Luận Văn Giới thiệu về Thành Phố Hải Dương

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giới thiệu về Thành Phố Hải Dương

    1. Điều kiện tự nhiên
    * Vị trí địa lý
    Hải Dương nằm trên trục đường Quốc lộ 5A cách thủ đô Hà Nội 59 km về phía Đông, cách Thành Phố Hải Phòng 47 km về phía Tây, trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng
    Hiện nay Thành Phố Hải Dương là đô thị loại III với diện tích gần 36km2 Thành Phố có 13 Phường, xã trong đó có 11 phường và 2 xã.
    Phía Nam giáp huyện Gia Lộc.
    Phía Đông giáp huyện Thanh Hà và Nam Sách.
    Phía Bắc giáp huyện Nam Sách.
    Phía Tây giáp huyện Cẩm Giàng.
    * Địa hình
    Thành Phố Hải Dương nằm trong vùng có địa hình bằng phẳng thấp trũng hướng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Trong Thành Phố có nhiều ao hồ, kênh mương nối liền với nhau thành hệ thống tiêu nước chảy thông tới các sông, chia Thành Phố ra làm các lưu vực nhỏ.
    * Đặc điểm khí hậu
    Cũng như các tỉnh miền Bắc Việt Nam khác, Thành Phố Hải Dương nằm trong khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt.
    Mùa mưa: bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10
    Mùa khô: tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
    Nhiệt độ trung bình năm :23,40c
    Độ ẩm trung bình năm 84%
    Lượng mưa trung bình 1990: 1712,8mm.
    1995: 1157,5mm
    1999: 1246,8mm

    Mục lục


    Phần mở đầu 1
    Giới thiệu về thành phố Hải Dương 1
    1. Điều kiện tự nhiên 1
    2. Điều kiện kinh tế xã hội 2
    Chương I: Đô thị hoá - công nghiệp hoá thành phố Hải Dương 11
    1.1. Khái niệm về đô thị, đô thị hoá, đất đô thị và sự biến động của đất đô thị trong quá trình đô thị hoá 11
    1.1.1. Một số khái niệm về đô thị 11
    1.1.2.Khái niệm về đô thị hoá 11
    1.1.3. Khái niệm về đất đô thị 11
    1.1.4. Sự biến động của đất đô thị trong quá trình đô thị hoá 12
    1.2. Những đặc điểm biến động về đất của thành phố Hải Dương qua các thời kỳ 13
    1.3. Một số mục tiêu lớn về kinh tế - xã hội của Thành phố 13
    Chương II: Thực trạng sử dụng đất và quy hoạch đô thị ở thành phố Hải Dương 15
    2.1. Thực trạng sử dụng đất 15
    2.2. Công tác quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội và quy hoạch đô thị thành phố Hải Dương 16
    2.2.1. Khu công nghiệp Đại An phía Bắc - Tây Bắc Thành Phố Hải Dương 17
    2.2.2. Khu công nghiệp Tứ Minh Việt Hoà Thành Phố Hải Dương 17
    2.2.3. Cụm công nghiệp Đồng Niên phường Cẩm Thượng Thành Phố Hải Dương 17
    2.2.4. Cụm công nghiệp phía Nam Thành Phố 18
    2.2.5. Cụm công nghiệp kho, cảng hàng hoá Cống Câu 18
    2.2.6. Cụm công nghiệp Bắc - Tây Bắc Thành Phố Hải Dương 18
    2.2.7. Cụm công nghiệp phía Nam thành phố Hải Dương 19
    2.2.8. Khu đô thị Thành phố Hải Dương 19
    2.2.9. Khu du lịch sinh thái - dịch vụ phía Đông Nam Thành phố Hải Dương 20
    2.2.10. Các khu bãi rác, nghĩa trang, công viên cây xanh 21
    2.2.11. Các xí nghiệp công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp 22
    2.2.12. Các khu ở của thành phố Hải Dương 22
    2.2.13. Các khu Trung tâm hành chính - Thương mại, du lịch, dịch vụ trung tâm chuyên ngành 22
    Chương III: Những giải pháp thực hiện quyhoạch trên địa bàn thành phố Hải Dương 25
    3.1. Sự cần thiế phải thiết lập quy hoạch tổng thể, quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn Thành phố Hải Dương 25
    3.2. Đánh giá một số nghị định lớn của tỉnh Đảng bộ Hải Dương về việc thực hiện quy hoạch 27
    3.3. Một số quy định về giải phóng mặt bằng 28
    3.3.1. Chính sách bồi thường khi nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng mục đích sử dụng đất nông nghiệp 28
    3.3.2. Chính sách bồi thường khi Nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng đất ở, đất vườn nằm trong khuôn viên đất ở của hộ gia đình 29
    3.3.3. Đối với nhà ở, công trình kiến trúc và tài sản khác gắn liền với đất 30
    3.3.4. Mức hỗ trợ tái định cư cho những người có diện tích đất ở thuộc diện Nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng đất 31
    3.3.5. Mức hỗ trợ tạo việc làm cho những người có diện tích đất nông nghiệp thuộc diện Nhà nước chuyển đổi mục đích sử dụng 31
    3.4. Một số chính sách và kêu gọi xúc tiến đầu tư, phát huy nội lực 32
    3.4.1. Mục tiêu 32
    3.4.2. Về cơ chế chính sách 33
    3.4.3. Biệnpháp tạo môi trường thuận lợi, thu hút mọi nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước 34
    Kết luận và kiến nghị 38
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...