Tài liệu Giới thiệu về pra

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU VỀ PRA


    (Participatory Rural Appraisal)


    1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của PRA


    Xuất phát từ mục tiêu nâng cao đời sống của cộng đồng, người nghèo trong các
    chương trình phát triển nông thôn.


    Thất bại của các chương trình phát triển trước đây theo cách “top-down”, không
    đáp ứng yêu cầu người dân - kỹ thuật mới không đến được người dân nghèo. Do một số
    hạn chế cơ bản từ phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA: Rapid Rural Appraisal)
    sau:


    Cán bộ phát triển nông thôn thu thập thông tin từ người dân thông qua một
    loạt các bài tập và phỏng vấn. Các số liệu thu được họ tự xử lý, lưu trữ và không chia sẻ với
    người dân.


    Họ dùng kết quả PRA cho mục đích lập kế hoạch thôn, bản theo kiểu can
    thiệp từ bên ngoài bằng các dự án hay chương trình nghiên cứu. Từđó, họ nhận thấy rằng
    cần phải thay đổi thái độ và cách ứng xử trong cách tiếp cận hướng tới người dân trong
    RRA sang quá trình học hỏi từ người dân để thu thập thông tin và cùng người dân phân tích
    và lập kế hoạch.


    Cuối những năm 60s và đầu những năm 70s, kỹ thuật đánh giá nhanh RRA phát
    triển. Nhưng đến những năm cuối của thập kỷ 80 trên cơ sở kế thừa và phát triển, Gordon
    Conway, Robert Chamber và nhiều người khác đã xây dựng PRA và được áp dụng rộng rãi ở
    nhiều nước đang phát triển trên thế giới chẳng hạn như Kenya, Ấn Độ,


    PRA là công cụ tìm hiểu nhanh tình huống ởđiạ phương, được thực hiện bởi
    nhóm liên ngành.


    Ở Việt Nam, PRA được áp dụng trong những năm 90s, đã được Chương trình
    Hợp tác Phát triển Lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển đưa vào thử nghiệm, điều chỉnh và
    áp dụng ở 5 Tỉnh như: Vĩnh Phú, Yên Bái, Lào Cai, Tuyên Quang và Hà Giang. Hiện nay,
    phương pháp này đã được áp dụng trong nhiều chương trình và dự án phát triển nông thôn/
    thành thị với nhiều chủđề khác nhau, trong những môi trường khác nhau về kinh tế và văn
    hóa xã hội.


    1.2. Khái niệm, mục đích nghiên cứu và phạm vi ứng dụng của PRA


    1.2.1 Khái niệm


    1
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...