Chuyên Đề Giới thiệu về nghệ thuật sân khấu chèo

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giới thiệu về nghệ thuật sân khấu chèo

    A/ Giới thiệu chung về nghệ thật sân khấu chèo.
    Chèo là một loại h́nh.Nghệ thuật sân khấu dân gian Việt Nam .Chèo phát sinh và phát triển ở đồng bằng bắc bộ. Loại h́nh sân khấu này phát triển cao, giàu tính dan tộc Nếu sân khấu truyền thống Trung Quốc có đại diện tiêu biểu là Kinh kịch của Bắc Kinh và sân khấu Nhật Bản là kịch nụ thỡ đại diện tiêu biểu nhất của sân khấu truyền thống Việt Nam là chèo.
    [​IMG]

    Hát chèo hiện đại
    "Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
    Hoa xoan lớp lớp rụng rơi đầy
    Hội chèo làng Đặng đi qua ngơ
    Mẹ bảo thôn Đoài hát tối nay"
    Từ bao đời nay hát chèo đă trở thành một loại h́nh sinh hoạt văn hóa nghệ thuật quen thuộc của

    người dân Việt Nam, nuôi dưỡng đời sống tinh thần dân tộc bởi cái chất trữ t́nh đằm thắm sâu sắc. Trong kho tàng văn hóanghệ thuật dân gian dân tộc chèo là một loại h́nh sân khấukịch hát đậm đà tính dân tộc, với sự kết hợp nhuần nhuyễn của hàng loạt yếu tố: hỏt, mỳa, nhạc, kịch mang tớnh nguyờn hợp vô cùng độc đáo. Vùng trung châu và đồng bằng Bắc bộ là cái nôi của chèo, từ cái nôi ấy sau bao nhiêu thăng trầm của lịch sửnghệ thuật chèo ngày càng phát triển và khẳng định được tầm quan trọng trong nền văn hóa dân gian dân tộc.
    [​IMG]Có thể nói nghệ thuật chèo mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam, chèo sử dụng ngôn ngữ đa thanh, đa nghĩa kết hợp với cách nói ví von giàu tính tự sự trữ t́nh. Đặc biệt hơn là tính tổng hợp của sân khấu chèo từ bản tṛ, đến đề tài nhân vật với sự "pha âm cách điệu" giữa âm nhạcvà múa. Sân khấu chèo xưa ra đời từ các làng chèo với cỏc mỳa hội hát. Cứ mỗi độ xuân sang người muôn nơi lại bồi hồi bởi sự thúc giục của trống chèo và những lời ca tiếng hát của nghệnhân làng chèo. Người xưa cú cơu "nhất cử động giai điểm vũ" điều đó biểu hiện nét đặc trưng của nghệ thuật chèo là "tớnh mỳa", những diễn xuất tinh tế của nghệ nhân chèo đều ở điểm này mà ra. Với đôi bàn tay khéo léo từng cử chỉ, động tác đó toỏt lờn cỏi "thần" của nhân vật, qua đó

    thấy được thành công của người diễn. Từ mùa xuân rồi tới mùa thu trong các hội hè đ́nh đám ở khắp vùng đồng bằng Bắc bộ không khi nào thiếu vắng tiếng hát chèo. Cũng chính v́ thế màchèo mang tính quần chúng và được gọi là loại h́nh sân khấucủa hội hè. Công chúng đam mê chèo bởi khi đến với sânkhấu chèo có thể tận hưởng niềm vui từ những tiếng cười châm biếm đả kích sắc và tinh tế. Trong mỗi vở diễn, mỗi t́nh tiết, mỗi lớp nhân vật của chèo đều cú cỏi hài xen kẽ với cái bi, người xem bao giờ cũng coi trọng những yếu tố đó. Người xưa thường núi "cú tớch mới nờn trũ" điều đó khẳng định tích chuyện là linh hồn của vở diễn. Cũng chính v́ vậy mà chèo được đánh giá là loại h́nh sân khấu kịch hát kể chuyện dân tộc. Điều này đă làm nên đặc điểm cơ bản của nghệ thuật chèo cổ. Không những thế chèo c̣n thuộc loại sân khấu ước lệ cách điệu, sự khoa trương- tụ phúng có tính chọn lọc đă làm nổi bật hơn những góc cạnh đặc trưng của nghệ thuật chèo- những mảng chèo đặc sắc được ra đời từ nhân tố đó.
    [​IMG]ở thời nào nghệ thuật đều chứng tỏ những nét tương đồng với lối sống của xă hội thời đó. Thời xưa chèo mang đậm dấu vết của những điệu múa dân gian, hàng loạt lễ tiết của phần cúng tế trong các hội làng ở miền bắc Việt Nam. Trong con đường phát triển của nghệ thuậtchèo có h́nh thức tương hợp song song với sự phát triển và sáng tạo. Cá nhân các nghệ sĩ, những nhà nghiên cứu . đă đóng góp một phần vô cùng quan trọng trong bước đường hoàn thiện thể loại kịch hát dân tộc có tính bác học.Chèo hiện đại (chèo cải biên) đă khẳng định được vị thế của ḿnh với những vở diễn và h́nh tượng con người mới nhờ sự bảo tồn và phát huy truyền thống của nghệ thuật chèo cổ, xứng đáng tiêu biểu cho nghệ thuật sân khấu dân tộc.
    Trải qua biết bao thế hệ, đến hôm nay những người con đất Việt - cả những người đang sống trên đất nước Việt Nam và những kiều bào ở xa tổ quốc, luôn coi nghệ thuật chèo là một "viên ngọc long lanh sắc màu" trong kho tàng văn hoá nghệ thuậtdân gian dân tộc. Bắt nguồn từ đó, CLB Văn hoá xin trân trọng giới thiệu về nghệ thuật chèo với những nét độc đáo, tiêu biểu: quá tŕnh h́nh thành và phát triển, đặc điểm cơ bản củachèo cổ-chèo hiện đại, trong đó không thể thiếu một số gương mặt của các nghệ sĩ "làng chèo". Những người làm chương tŕnh hy vọng rằng, đây sẽ là một tư liệu cần thiết và bổ ích cho những ai yêu mến tiếng hát chèo và nền văn hoá nghệ thuậtdân tộc Việt Nam.



    B/ Nội Dung Chính :
    I. Lịch sử:Đồng bằng châu thổ sông Hồng luôn là cái nôi của nền văn minh lúa nước của người. Việt Mỗi khi vụ mùa được thu hoạch, họ lại tổ chức các lễ hội để vui chơi và cảm tạ thần thánh đă phù hộ cho vụ mùa no ấm. Từ thiên niên kỷ thứ nhất trước Công nguyên, họ đă biết biểu diễn các vở

    chèo đầu tiên trờn sơn đỡnh. Nhạc cụ chủ yếu của chèo là trống chèo. Chiếc trống là một phần của văn hoá cổ Việt Nam, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa và biểu diễn chèo.
    Chèo bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là tṛ nhại từ thế kỷ 10. Qua thời gian, người Việt đă phát triển cỏc tớch truyện ngắn của chèo dựa trên cỏc trũ nhại này thành các vở diễn trọn vẹn dài hơn.
    Sự phát triển của chốo cú một mốc quan trọng là thời điểm một binh sỹ quân đội Mông Cổ đă bị bắt ở Việt nam vào thế kỷ 14. Binh sỹ này vốn là một diễn viên nờn đó đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam. Trước kia chèo chỉ có phần nói và ngơm cỏc bài dân ca, nhưng do ảnh hưởng của nghệ thuật do người lính bị bắt mang tới, chốo cú thêm phần hát.
    Vào thế kỷ 15, vua Lờ Thỏnh Tụng đă không cho phép biểu diễn chèo trong cung đ́nh, do chịu ảnh hưởg của đạo Khổng. Do không được triều đ́nh ủng hộ, chèo trở về với những người hâm mộ ban đầu là nông dân, kịch bản lấy từ truyện viết bằng chữ Nôm. Tới thế kỷ 18, h́nh thức chốo đó được phát triển mạnh ở vùng nông thôn Việt Nam và tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh cao vào cuối thế kỷ 19. Những vở nổi tiếng như Quan Âm Thị Kính, Lưu B́nh Dương Lễ, Kim Nham, Trương Viên xuất hiện trong giai đoạn này. Đến thế kỷ 19, chèo ảnh hưởng của tuồng, khai thác một số tích truyện như Tống Trân, Phạm Tải, hoặc tích truyện Trung Quốc như Hán Sở tranh hùng. Đầu thế kỷ 20, chèo được đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh.

    Cú thêm một số vở mới ra đời dựa theo cỏc tớch truyện cổ tích, truyện Nôm như Tô Thị, Nhị Độ Mai.
    II. Các đặc trưng của chèo:1.Nội dungKhông giống tuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các giới quyền quư, chèo miêu tả cuộc sống b́nh dị của người dân nông thôn. Khát vọng sống thanh b́nh giữa một xă hội phong kiến đầy bất công là đặc điểm nổi bật trong nội dung của chèo, nhiều vở chốo cũn thể hiện cuộc sống vất vả của người phụ nữ sẵn sàng hy sinh bản thân v́ người khác. Nội dung của các vở chèo lấy từ những truyện cổ tích, truyện Nôm; được nâng lên một mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực và tư tưởng sâu sắc. Trong chèo, cái thiện luôn thắng cỏi ỏc, cỏc sỹ tử tốt bụng, hiền lành, luôn đỗ đạt, làm quan c̣n người vợ th́ tiết nghĩa, cuối cùng sẽ được đoàn tụ với chồng. Cỏc tớch trũ chủ yếu lấy từ truyện cổ tích, truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơ dân gian. Lối chèo thường diễn những việc vui cười, những thói xấu của người đời như các vở: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc, Quan Âm Thị Kính. Ngoài ra chốo cũn thể hiện tính nhân đạo, như trong vở Trương Viên.
    2.Tính chấtChốo luôn gắn với chất "trữ t́nh", thể hiện những xúc cảm và t́nh cảm cá nhân của con người, phản ánh mối quan tâm chung của nhân loại : t́nh yêu, t́nh bạn, t́nh thương.
    3. Nhân vật trong chèoNhân vật trong chèo thường mang tính ước lệ, chuẩn hóa và rập khuôn. Tính cách của các nhân vật trong chèo thường không thay đổi với chính vai diễn đó. Những nhân vật phụ của chèo có thể đổi đi và lắp lại ở bất cứ vở nào, nên hầu như không có tên riêng. Có thể gọi họ là thầy đồ, phú ông, thừa tướng, thư sinh, hề v.v .Tuy nhiên, qua thời gian, một số nhân vật như Thiệt Thê, Thị Kính, Thị Mầu, Súy Vơn đă thoát khỏi tính ước lệ đó và trở thành một nhân vật có cá tính riêng.
    Diễn viên đúng chốo nói chung là những người không chuyên, hợp nhau trong những tổ chức văn nghệ dân gian gọi là phường chèo hay phường trũ ."Hề" là một vai diễn thường có trong các vở diễn chèo. Anh hề được phép chế nhạo thoải mái cũng như những anh hề trong cung điện của vua chúa Châu Âu. Các cảnh diễn có vai hề là nơi để cho người dân đả kích những thói hư tật xấu của xă hội phong kiến hay kể cả vua quan, những người có quyền, có của trong làng xă. Có hai loại hề chính bao gồm : hề mồi (hề nhảy múa không dùng gậy) và hề gậy (hề nhảy múa với cây gậy).
    4. Kỹ thuật kịchĐây là loại h́nh nghệ thuật tổng hợp các yếu tố dân ca, dân vũ và các loại h́nh nghệ thuật dân gian khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nó là h́nh thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và diễn viên làm phương tiện giao lưu

    với công chúng, và có thể được biểu diễn ngẫu hứng. Sân khấu chèo dân gian đơn giản, những danh từ chốo sơn đỡnh, chiếu chèo cũng phát khởi từ đó. Đặc điểm nghệ thuật của chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự, phương pháp biểu hiện tính cách nhân vật, tính chất ước lệ và cách điệu. Ngôn ngữ chốo cú những đoạn sử dụng những câu thơ chữ Hán, điển cố, hoặc những câu ca dao với khuôn mẫu lục bát rất tự do, phóng khoáng về câu chữ.
    Chèo không có cấu trúc cố định năm hồi một kịch như trong sân khấu Châu Âu mà các nghệ sỹ tham gia diễn chèo

    thường ứng diễn. Do vậy, vở kịch kéo dài hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng của người nghệ sỹ hay đ̣i hỏi của khán giả. Không giống các vở opera buộc các nghệ sỹ phải thuộc ḷng từng lời và hát theo nhạc trưởng chỉ huy, nghệ sỹ chèo được phép tự do bẻ làn, nắn điệu để thể hiện cảm xúc của nhân vật. Số làn điệu chèo theo ước tính có khoảng trên 200.
    5.Nhạc cụChèo sử dụng tối thiểu là hai loại nhạc cụ dây là đàn nguyệt và đàn nhị đồng thời thêm cả sáo nữa. Ngoài ra, các nhạc công c̣n sử dụng thêm trống và chũm chọe. Bộ gơ nếu đầu đủ thỡ cú trống cái, trống con, trống cơm, thanh la, mơ. Trống con dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa và đệm cho cơu hỏt. Cú câu nói " phi trống bất thành chèo" chỉ vị trí quan trọng của chiếc trống trong đêm diễn chèo. Trong chèo hiện đại có sử dụng thờm cỏc nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần đệm như đàn thập lục, đàn tam thập lục, đàn nguyệt, tiêu v.v .
    6.Tác phẩm6.1 Vở chèoMột số vở chèo tiêu biểu:
     
Đang tải...