Báo Cáo Giới thiệu chung về IEEE 802.11 và IEEE 802.11n

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Ngày nay khi xã hội ngày càng phát triển, con người càng ngày càng có nhiều phương
    tiện hơn trong việc thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao về sinh hoạt và công việc. Sự phát
    triển các ứng dụng công nghệ như mạng viễn thông ngày càng được quan tâm. Dần
    dần xu hướng con người sử dụng mạng viễn thông mọi lúc mọi nơi với nhiều nhu cầu
    khác nhau. Do vậy việc sử dụng mạng vô tuyến đã trở nên là một điều tất yếu trong xã
    hội hiện đại. Các chuẩn mạng không dây cho tới nay đã thỏa mãn phần nào nhu cầu
    của con người. Đó là sự xuất hiện của các chuẩn mạng không dây IEEE 802.11 a/b/
    Tuy nhiên theo thời gian và sự phát triển của xã hội đòi hỏi phải có những mạng không
    dây đạt được các yêu cầu di động, độ tin cậy, tính sẵn sàng, thông lượng và bảo mật
    tốt. Nhận thấy điều đó tổ chức IEEE đã thành lập TGn năm 2004 với mục đích xây
    dựng một chuẩn 802.11n mới đáp ứng nhu cầu về thông lượng có thể lên tới 600
    Mbps.
    Báo cáo này sẽ giới thiệu các đặc tính cơ bản của 802.11n ở lớp MAC trong
    tầng liên kết dữ liệu. Báo cáo được trình bày thành 3 chương:
    Chương I: Giới thiệu chung về IEEE 802.11 và 802.11n.
    Chương II: Giới thiệu các chức năng và hoạt động của 802.11n ở lớp MAC.
    Chương III: Cải tiến thông lượng mạng trong 802.11n.
    Cuối cùng chúng em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và tạo điều kiện của
    thầy Hoàng Trọng Minh trong quá trình chúng em làm báo cáo này.




    Mục lục
    LỜI NÓI ĐẦU . 1
    Mục lục hình vẽ 4
    Danh mục thuật ngữ viết tắt . 6
    CHƯƠNG I . 8
    GIỚI THIỆU CHUNG VỀ IEEE 802.11 VÀ 802.11n. 8
    1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ RA ĐỜI CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY. . 8
    1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA 802.11. . 12
    1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VỀ THÔNG LƯỢNG TỐC ĐỘ CAO VÀ CHUẨN 802.11n.15
    1.3.1 Nhóm nghiên cứu thông lượng tốc độ cao. . 15
    1.3.2 Các thiết bị cầm tay (handheld devices) 15
    1.3.3 Môi trường và ứng dụng với 802.11n . 16
    1.4 KẾT LUẬN 20
    CHƯƠNG II . 21
    PHÂN LỚP MAC TRONG CHUẨN 802.11n . 21
    2.1 PHÂN LỚP GIAO THỨC 22
    2.2 CÁC CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN . 23
    2.2.2 Dò quét 24
    2.4.1 Khoảng cách liên khung ngắn SIFS (The short interframe space) 33
    2.4.2 Khe thời gian (Slot time) 34
    2.4.3 Khoảng cách liên khung PIFS của PCF (The PCF interframe space) . 34
    2.5 TRAO ĐỔI KHUNG DỮ LIỆU VÀ KHUNG ACK XÁC NHẬN. . 35
    2.5.1 Phân đoạn khung (Fragmentation) 36
    2.6 HIỆN TƯỢNG ẨN NÚT (HIDDEN NODE) 39
    2.6.1 Network allocation vector (Vecto định vị mạng) 39
    2.7 TĂNG CƯỜNG TRUY NHẬP KÊNH PHÂN TÁN 41
    2.7.1 Thời điểm truyền tải . 43
    2.7.3 Các tham số truy cập EDCA . 44
    2.7.4 Khoảng cách liên khung mở rộng EIFS (Extended Interframe Space) 45
    CHƯƠNG III 50
    3.1 NHỮNG LÝ DO CHO SỰ CẢI TIẾN 50
    3.1.1 Thông lượng cao mà không cần thay đổi MAC. 50
    3.1.2 Những cải tiến thông lượng của lớp MAC. . 52
    3.1.3 Thông lượng với các cải tiến hiệu quả ở lớp MAC. . 54
    Giới thiệu chung về IEEE 802.11 và IEEE 802.11n
    3.2 Móc nối,liên hợp (Aggregation) 54
    3.2.1 Liên hợp các MSDU (AMSDU) 55
    3.2.2 Liên hợp các MPDU (AMPDU) 56
    3.2.3 Móc nối PSDU (APSDU) . 59
    3.3 Xác nhận khối (Block Acknowledgement) 60
    3.3.1 ACK xác nhận khối tức thời và trễ . 60
    3.3.2 Sự khởi tạo phiên ACK xác nhận khối 62
    3.3.3 Truyền dữ liệu ở phiên Ack xác nhận khối . 63
    3.3.4 Làm đứt (tear down) phiên ACK xác nhận khối 64
    3.3.5 Chính sách ack xác nhận thông thường trong một bất liên hợp (nonaggregate). . 64
    3.3.6 Quá trình hoạt động của bộ đệm tái sắp xếp. . 64
    3.4 Ack xác nhận khối tức thời thông lượng cao (HTimmediate block ack) 66
    3.4.1 Chính sách của Normal Ack trong một quá trinh liên kết khung. 66
    3.4.2 Nén ack xác nhận khối . 67
    3.4.3 Trạng thái đầy đủ và một phần của ack xác nhận khối. . 68
    3.5 HT Ack xác nhận khối trễ . 73
    3.5.1 Các chuỗi TXOP trong HT ack xác nhận khối trễ. 74
    3.6 Kết Luận . 74
    KẾT LUẬN 79
    Tài liệu tham khảo 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...