Tài liệu Giáo trình Xác Suất Thống kê ĐH Công Nghiệp

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1
    Biến cố, xác suất của biến cố
    1.1 Phép thử, biến cố
    - Phép thử là việc thực hiện một thí nghiệm hoặc quan sát một hiện tượng
    nào đó. Phép thử được gọi là ngẫu nhiên nếu ta không thể dự báo trước chính
    xác kết quả nào sẽ xảy ra.
    - Mỗi kết quả của phép thử, ! được gọi là một biến cố sơ cấp.
    Ví dụ 1.1. Thực hiện phép thử tung một đồng xu. Có hai kết quả có thể
    xảy ra khi tung đồng xu là xuất hiện mặt sấp-S hoặc mặt ngữa-N:
    Kết quả ! D S là một biến cố sơ cấp.
    Kết quả ! D N là một biến cố sơ cấp.
    - Tập hợp tất cả các kết quả, ! có thể xảy ra khi thực hiện phép thử gọi là
    không gian các biến cố sơ cấp, ký hiệu là .
    Ví dụ 1.2. Tung ngẫu nhiên một con xúc sắc. Quan sát số chấm trên mặt
    xuất hiện của xúc sắc, ta có 6 kết quả có thể xảy ra đó là:1, 2, 3, 4, 5, 6. Không
    gian các biến cố sơ cấp, D f1; 2; 3; 4; 5; 6g. Số phần tử của , j j D 6:
    - Mỗi tập con của không gian các biến cố sơ cấp gọi là biến cố.
    Ví dụ 1.3. Thực hiện phép thử tung một xúc sắc. Ta đã biết D
    f1; 2; 3; 4; 5; 6g
    Đặt A D f2; 4; 6g , A gọi là biến cố “Số chấm trên mặt xuất hiện là
    số chẵn”. Thay vì liệt kê các phần tử của A, ta đặt tên cho A


    .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...