Tài liệu Giáo trình Vật lý - sinh học (giáo trình cao đẳng Y Dược)

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo trình dùng cho các lớp Cao Dẳng Y dược

    MỤC LỤC
    Bài 1 SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG 2
    I. Nhiệt độ và nhiệt lượng 2
    II. Các loại nhiệt kế-nhiệt giai 2
    2.1. Các loại nhiệt kế 2
    2.2. Nhiệt giai 2
    III. Nhiệt lượng 2
    IV. Nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học 3
    V. Một số quá trình biến đổi năng lượng trên cơ thể sống 3
    4.1. Năng lượng trong quá trình co cơ 3
    4.2. Công trong hô hấp 4
    4.3. Năng lượng ở tim 4
    VI. Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 4
    5.1. Hàm entropy 4
    5.2. Phát biểu thứ nhất của nguyên lý thú hai nhiệt động lực học 4
    5.3. Phát biểu thứ hai của nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 5
    5.4. Áp dụng nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học 5
    5.5. Biến đổi entropy ở hệ thống sống 5
    Bài 2 SỰ VẬN CHUYỂN CHẤT TRONG CƠ THỂ 6
    I. Thuyết động học phân tử 6
    1.1. Các giả thiết để xây dựng thuyết động học phân tử 6
    1.2. Định luật phân bố Maxoen 6
    1.3. Phương trình trạng thái của khí lý tưởng 7
    II. Hiện tượng khuếch tán 8
    2.1. Khuếch tán không qua màn 8
    2.2. Khuếch tán qua màn xốp 9
    III. Hiện tượng căng mặt ngoài 9
    IV. Hiện tượng mao dẫn 9
    V. Hiện tượng thẩm thấu 10
    VI. Định luật Bernoulli 10
    6.1. Định luật bảo toàn dòng 10
    6.2. Định luật Becnuli: 10
    VII. Vận chuyển vật chất qua màng tế bào 12
    7.1. Các hình thức vận chuyển thụ động 12
    7.2. Các hình thức vận chuyển chủ động 15
    VIII. Tính chất vật lý của hệ tuần hoàn 18
    8.1. Hệ thống tim mạch 18
    8.2. Chức năng vận chuyển khí của máu 19
    8.3. Lưu lượng tim 20
    Bài 3 CÁC HIỆN TƯỢNG ĐIỆN TRONG CƠ THỂ SỐNG 20
    I. Điện sinh vật cơ bản 20
    1.1. Các loại điện thế sinh vật 20
    1.2. Điện thế nghỉ 21
    1.3. Cơ chế hiện tượng điện sinh vật 24
    II. Ghi điện sinh vật 28
    2.1. Biến đổi tín hiệu không điện thành điện 28
    2.2. Khuếch đại tín hiệu điện 29
    2.3. Một số kỹ thuật ghi điện sinh vật 29
    III. Tác dụng sinh lý và ứng dụng của dòng điện một chiều 32
    1.1. Dòng điện là gì ? 32
    IV. Tác dụng sinh lý và ứng dụng của dòng điện xoay chiều 34
    4.1. Dòng điện xoay chiều 34
    4.2. Các loại dòng điện xung dùng trong điều trị 36
    4.3. Tác dụng sinh học của dòng điện xung 36
    4.4. Phản ứng của cơ thể đối với dòng điện xung và hiệu quả điều trị 37
    4.5. Một số chỉ định của dòng điện xung 38
    Bài 4 CÁC HIỆN TƯỢNG ÂM CỦA CƠ THỂ SỐNG 38
    I. Dao động điều hòa 38
    1.1. Phương trình dao động 38
    1.2. Biểu thức vận tốc, gia tốc 39
    1.3. Năng lượng của dao động điều hòa 39
    1.4. Tổng hợp dao động 39
    II. Sóng cơ học 40
    2.1. Khái niệm về sóng cơ học 40
    2.2. Các đại lượng đặc trưng của sóng cơ 40
    2.3. Phương trình sóng cơ 40
    2.4. Giao thoa sóng, sóng dừng, sóng âm. 41
    III. Sóng âm 42
    3.1. Khái niệm: 42
    3.2. Các đặc tính vật lí của âm. 42
    3.3. Các đặc tính sinh lí của âm 42
    3.4. Phân loại sóng âm 43
    3.5. Hiệu ứng Doppler 43
    IV. Ứng dụng sóng âm trong Y học 46
    4.1. Chuẩn đoán gõ 46
    4.2. Chuẩn đoán nghe 46
    4.3. Ứng dụng của sóng siêu âm 46
    Bài 5. BỨC XẠ ION HÓA VÀ CƠ THỂ SỐNG 48
    I. Mẫu nguyên tử Bor 48
    1.1. Mô hình nguyên tử 48
    1.2. Các tiên đề của Bohr về cấu tạo nguyên tử 48
    II. Phóng xạ đối với cơ thể sống 50
    2.1. Con người và phóng xạ 50
    2.2. Chiếu xạ tác động lên cơ thể người 52
    2.3. Hiệu ứng sinh học của bức xạ 53
    2.4. Các đơn vị đo liều bức xạ 57
    III. Quy tắc bảo vệ phóng xạ 63
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...