Luận Văn Giáo trình thiết kế mạch điện tử bằng DXP

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Sự phát triển nhanh chóng về công nghệ, nhất là trong lĩnh vực điện tử tin học mang đến chúng ta nhiều khả năng mới để áp dụng vào giải quyết các vần đề khoa học kỹ thuật. Trong mỗi linh vực đều có các chương trình điện toán hỗ trợ, phục vụ công việc nghiên cứu, giải quyết các bài toán liên quan. Sự trợ giúp của máy tính làm cho công việc đạt hiệu quả cao hơn, tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức để thực hiện. Đối với ngành điện tử cũng vậy, nếu thiết kế mạch điện tử bằng tay thì khó và mất nhiều thời gian cho nên có rất nhiều các chương trình hỗ trợ người dùng thiết kế mạch nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Trong tài liệu này, tác giả giới thiệu cùng sinh viên, cũng như bạn đọc một kỹ thuật trong lĩnh vực thiết kế mạch điện tử với sự trợ giúp của máy tính phục vụ cho việc dạy vào học, tài liệu này được biên soạn hứng dẫn từng bước, cho dù người dùng là một người mới bắt đầu hay đã là một người dùng vi tính thành thạo đều có thể giúp ích cho các bạn làm quen với một chương trình đầy tiện ích như Protel DXP. Tài liệu này có cấu trúc gồm 5 chương:
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU PROTEL DXP
    CHƯƠNG 2: VẼ MẠCH NGUYÊN LÝ
    CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MẠCH IN
    CHƯƠNG 4: MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN
    CHƯƠNG 5: THỰC HÀNH
    Các bài tập được trải rộng qua nhiều dạng mạch khác nhau với các lệnh được lặp đi lặp lại nhiều lần giúp người học có thể quen và nhớ sau khi thực tập tới bài thứ ba. Với một hệ thống bài tập các bạn có thể sử dụng thành thạo để thiết kế mạch in từ đơn giản đến phức tạp.
    Tôi mong rằng giáo trình này sẽ là người bạn đồng hành về lĩnh vực thiết kế mạch điện tử giúp các bạn học tốt hơn, từ đó vận dụng, khai thác được các chức năng của chương trình Protel DXP để thực hiện các công việc thiết kế của mình nhanh và hiệu quả nhất.
    Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhưng chúng tôi nghĩ rằng sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các sinh viên và đồng nghiệp để nâng cao chất lượng giáo trình trong các lần tái bản.
    Xin chân thành cảm ơn!
    TẬP THỂ TÁC GIẢ
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU PROTEL DXP. 2
    1.1. Giới thiệu về Protel DXP. 2
    1.2. Cài đặt Protel DXP 2004. 2
    1.3. Khởi động chương trình. 4
    1.4. Chức năng thanh công cụ (Menu) 5
    1.5. Tạo mới các tài liệu cho bản thiết kế. 11
    1.5.1. Tạo mới Project 11
    1.5.2. Tạo mới tài liệu Schematic. 11
    1.5.3. Tạo mới tài liệu PCB. 11
    1.5.4. Save các tài liệu vừa tạo mới 11
    CHƯƠNG II: VẼ MẠCH NGUYÊN LÝ 13
    2.1. Tùy chọn thuộc tính cho giấy vẽ. 13
    2.2. Cài đặt thư viện linh kiện. 14
    2.3. Tìm linh kiện. 16
    2.4. Tạo linh kiện mới. 17
    2.4.1. Tạo ký hiệu linh kiện mới. 17
    2.4.2. Tạo footprint cho linh kiện mới 18
    2.4.3. Kết hợp footprint và ký hiệu của linh kiện. 19
    2.5. Đặt linh kiện lên giấy vẽ. 20
    2.5.1. Lấy linh kiện. 20
    2.5.2. Đặt thuộc tính cho linh kiện. 20
    2.6. Nối linh kiện: 23
    2.7. Phóng to, thu nhỏ một vị trí bất kỳ. 28
    2.8. Đặt ký hiệu nguồn cấp cho mạch điện. 29
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠCH IN 30
    3.1. Đặt thuộc tính cho mạch in. 30
    3.2. Chuyển từ mạch nguyên lý sang mạch in. 31
    3.3. Đi dây. 31
    3.3.1. Đi dây tự động. 32
    3.3 2. Đi dây bằng tay. 32
    3.4. Mô phỏng Board dạng thực. 32
    3.5. In kết quả. 32
    CHƯƠNG IV: MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỆN 35
    4.1. Cài đặt các thông số mô phỏng. 35
    4.2. Chạy mô phỏng. 39
    PHẦN THỰC HÀNH 42
    BÀI TẬP 1: Cài đặt phần mềm Protel DXP 2004. 42
    BÀI TẬP 2: Khởi động phần mềm DXP 2004 - Xác định chức năng thanh công cụ Menu 43
    BÀI TẬP 3: Mạch chỉnh lưu cầu 1 pha. 44
    BÀI TẬP 4: Mạch ổn áp tuyến tính. 53
    BÀI TÂP 5: Mạch ổn áp cho ra điện áp đối xứng ±5V 62
    BÀI TẬP 6: Mạch điều chỉnh độ sáng đèn. 69
    BÀI TẬP 7: Mạch dao động đa hài dùng transistor 77
    BÀI TẬP 8: Mạch rơ le bảo vệ dòng 1 pha. 86
    BÀI TẬP 9: Mạch chuyển đổi ADC 96
    BÀI TẬP 10: Mạch chuyển đổi DAC 100
    BÀI TẬP 11: Mạch điều chỉnh và ổn định tốc độ động cơ. 104
    BÀI TẬP 12: Mạch đếm từ 000-999 dùng IC4518. 113
    BÀI TẬP 13: Mạch tăng âm 120
    BÀI TẬP 14: Mạch điều khiển động cơ DC 129
    BÀI TẬP 15: Mạch điều khiển động cơ điện một chiều dùng cầu H 133
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 138
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...