Tài liệu giáo trình thị trường bất động sản

Thảo luận trong 'Bảo Hiểm - Bất Động Sản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, thị trường Bất động sản ngày càng được hình thành và phát triển. Ngày nay thị trường bất động sản đã trở thành một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống các loại thị trường của nền kinh tế quốc dân, nó có những đóng góp đáng kể vào việc ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế đất nước trong thời gian qua và trong tương lai.
    Để phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng đào tạo đại học ngành Quản lý Đất đai, chúng tôi xây dựng giáo trình Thị trường Bất động sản nhằm giúp sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về thị trường Bất động sản; quản lý nhà nước và chính sách pháp luật với thị trường Bất động sản; thực trạng thị trường bất động sản ở Việt Nam và một số nước; định giá, đăng ký, thông tin và kinh doanh bất động sản; những giải pháp cơ bản thúc đẩy sự hình thành và phát triển thị trường bất động sản ở Việt Nam. Giáo trình còn là tài liệu tham khảo cho cán bộ ngành quản lý đất đai, các nhà quản lý kinh doanh về thị trường Bất động sản.
    Giáo trình Thị trường Bất động sản được biên soạn theo đề cương chương trình khung ngành quản lý đất đai đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt.
    Biên soạn giáo trình là PGS.TS. Nguyễn Thanh Trà - Khoa đất và Môi trường (viết chương 1, 4, 6, 8) và TS. Nguyễn Đình Bồng - Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính - Bộ Tài nguyên và Môi trường (viết chương 2, 3, 5, 7).
    Đây là môn khoa học mới, kiến thức còn hạn hẹp nên không tránh khỏi những sai sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của bạn đọc, để giúp chúng tôi tiếp tục hoàn chỉnh và phục vụ cho việc biên soạn lần sau có chất lượng tốt hơn.

    ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN

    I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG 1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, PHÂN LOẠI VÀ HỆ THỐNG THỊ TRƯỜNG
    1.1. Khái niệm về thị trường
    1.2. Chức năng của thị trường
    1.2.1. Chức năng trao đổi
    1.2.2. Chức năng điều tiết
    1.2.3. Chức năng thông tin
    1.2.4. Chức năng liên hệ kinh tế
    1.3. Phân loại thị trường
    1.4. Hệ thống thị trường
    2. CƠ CHẾ VẬN HÀNH CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ QUẢN LÝ CỦA CHÍNH PHỦ
    2.1. Cơ chế thị trường
    2.1.1. Cơ chế giá cả
    2.1.2. Cơ chế cung cầu
    2.1.3. Cơ chế cạnh tranh
    2.2. Vai trò quản lý của Chính phủ
    2.2.1. Thị trường không đảm bảo được sự ổn định vĩ mô của nền kinh tế
    2.2.2 Thị trường không thể tự phát loại trừ độc quyền
    2.2.3. Thị trường không thể cung cấp có hiệu quả các hàng hoá công cộng
    2.2.4. Thị trường không thể đảm bảo phân phối thu nhập một cách công bằng
    2.2.5. Thị trường không thể đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội,
    3. MARKETING - ĐIỀU TRA VÀ PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG
    3.1.Marketing
    3.2. Điều tra thị trường .
    3.2.1. Điều tra môi trường kinh doanh gồm có:
    3.2.2. Điều tra kỹ thuật và công nghệ: Kể cả trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới
    3.2.3. Điều tra dung lượng yêu cầu của thị trường
    3.2.4. Điều tra về người tiêu dùng và hành vi của họ: Như phân loại họ theo các tiêu
    3.2.5. Điều tra tình hình cạnh tranh:
    3.2.6. Điều tra nhân tố Marketing
    3.3. Phân tích thị trường và đối sách của doanh nghiệp
    3.4. Phân đoạn - lựa chọn và định vị thị trường
    3.4.1. Phân đoạn thị trường
    3.4.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu
    3.4.3. Định vị thị trường
    II. BẤT ĐỘNG SẢN VÀ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN 1. KHÁI NIỆM CHUNG
    1. 1. Bất động sản
    1.1.1. Có vị trí cố định, không di chuyển được
    1.1.2. Tính lâu bền
    1.1.3. Tính thích ứng
    1.1.4. Tính dị biệt
    1.5.1. Tính chịu ảnh hưởng của chính sách
    1.1.6. Tính phụ thuộc vào năng lực quản lý.
    1.1.7. Tính ảnh hưởng lẫn nhau
    1.2. Thị trường bất động sản

    2. ĐẶC TÍNH VÀ CHỨC NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
    2.1. Các đặc tính
    2.1.1. Thị trường bất động sản
    2.1.3. Cần đến dịch vụ của các loại tư vấn chuyên nghiệp trình độ cao
    2.1.2. Thị trường mang tính khu vực
    2.1.4. Dễ nẩy sinh tình trạng mất cân bằng cung cầu và tình trạng độc quyền trên thị trường
    2.2. Các chức năng
    2.1.2. Phân phối tài nguyên và lợi ích của bất động sản
    2.2.2. Thể hiện sự thay đổi cầu đối với thị trường bất động sản
    2.2.3. Chỉ đạo việc cung ứng để thích ứng với thay đổi cầu
    2.2.4. Chỉ đạo cầu để thích ứng với thay đổi điều kiện cung
    3. QUAN HỆ CUNG CẦU TRONG THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN
    3.1. Cầu trong thị trường bất động sản
    3.1.1.Sự thay đổi thu nhập
    3.1.2. Sự thay đổi giá cả hàng hoá có thể thay thế:
    3.1.3. Sự thay đổi dự báo về tương lai:
    3.1.4. Sự thay đổi chính sách của Chính phủ
    3.2. Cung trong thị trường bất động sản
    3.2.1. Giá thành khai phát bất động sản
    2.3.2. Sự thay đổi chính sách của Chính phủ:
    3.2.3. Sự thay đổi dự báo tương lai:
    3.3. Cân bằng cung cầu
    3.4. Tính đàn hồi của cung và cầu
    3.4.1. Tính đàn hồi của cầu
    3.4.2. Tính đàn hồi của cung
    3.5. Sự vận hành thị trường bất động sản
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...