Tài liệu Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo trình quản trị chuỗi cung ứng (178 trang)
    Cạnh tranh một cách thành công trong bất kỳ môi trường kinh doanh nào hiện nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải tham gia vào công việc kinh doanh của nhà cung cấp cũng như khách hàng của nó. Điều này yêu cầu các doanh nghiệp khi đáp ứng sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng cần .
    CHƯƠNG 1 :
    GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng
    2. Chuỗi giá trị và chuỗi cung ứng
    3. Mục tiêu của chuỗi cung ứng
    4. Quản trị hậu cần
    II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

    III. TỐI ƯU HÓA TOÀN BỘ
    1. Tính phức tạp
    2. Sự khác biệt về mục tiêu
    3. Tính thay đổi theo thời gian
    IV. QUẢN TRỊ TÍNH KHÔNG CHẮC CHẮN
    1. Cân bằng giữa cung và cầu là một thách thức đáng kể
    2. Sự thay đổi của mức tồn kho và đặt hàng
    3. Khả năng của dự báo
    4. Nguồn của sự không chắc chắn
    V. TẠI SAO QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    VI. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    1. Cấu hình mạng lưới phân phối.
    2. Kiểm soát tồn kho
    3. Các hợp đồng cung ứng
    4. Các chiến lược phân phối
    5. Tích hợp chuỗi cung ứng và cộng tác chiến lược
    6. Chiến lược sử dụng ngoại lực và thu mua
    7. Thiết kế sản phẩm
    8. Công nghệ thông tin và hệ thống hỗ trợ ra quyết định
    9. Giá trị khách hàng
    CHƯƠNG 2 :
    CẤU HÌNH MẠNG LƯỚI PHÂN PHỐI
    I. GIỚI THIỆU
    II. THU THẬP THÔNG TIN
    1. Kết hợp thông tin
    2. Giá vận chuyển
    3. Ước tính khoảng cách
    4. Chi phí kho bãi
    5. Công suất nhà kho
    6. Vị trí kho bãi tiềm năng
    7. Yêu cầu về mức dịch vụ
    8. Nhu cầu tương lai
    III. MÔ HÌNH VÀ SỰ XÁC NHẬN DỮ LIỆU
    IV. CÁC KÝ THUẬT GIẢI QUYẾT
    1. Thực nghiệm và sự cần thiết để có thuật toán chính xác
    2. Các mô hình mô phỏng và các kỹ thuật tối ưu
    CHƯƠNG 3 :
    QUẢN TRỊ TỒN KHO VÀ PHÂN CHIA RỦI RO
    I. QUẢN TRỊ TỒN KHO
    1. Giới thiệu
    2. Hệ thống tồn kho
    II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO
    1. Những nhân tố chính ảnh hưởng đến chính sách tồn kho là gì?
    2. Mô hình quy mô lô đặt hàng hiệu quả
    3. Xác định qui mô lô sản xuất (EPQ)
    4. Đánh giá cơ hội chiết khấu giảm giá
    5. Mô hình tồn kho với chi phí cạn dự trữ xác định . Mô hình đặt hàng sau.
    III. CÁC CƠ HỘI ĐẶT HÀNG NHIỀU LẦN
    1. Chính sách xem xét liên tục
    2. Mô hình tồn kho có tính đến sự cạn dự trữ- Mô hình ngẫu nhiên(Stochastic).
    3. Thời gian đáp ứng đơn hàng biến đổi
    4. Chính sách xem xét tồn kho định kỳ
    IV. CÁC HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG
    1. Hợp đồng mua lại(Buy-back contracts)
    2. Hợp đồng chia sẻ doanh thu(Revenue-sharing contracts)
    3. Các hợp đồng linh hoạt về số lượng(Quantity-Flexibility contracts)
    4. Các hợp đồng giảm doanh số bán (Sales Rebate Contracts)
    5. Tối ưu hóa toàn bộ
    V. PHÂN TÁN RỦI RO
    1. Hệ thống phi tập trung so với tập trung
    2. Quản trị tồn kho trong chuỗi cung ứng
    3. Các vấn đề thực tế
    VI. DỰ BÁO
    1. Các phương pháp phán đoán
    2. Các phương pháp nghiên cứu thị trường
    3. Các phương pháp dãy thời gian
    4. Các phương pháp nhân quả
    5. Lựa chọn kỹ thuật dự báo thích hợp
    CHƯƠNG 4 :
    TÍCH HỢP CHUỖI CUNG CẤP
    I. HIỆU ỨNG BULLWHIP
    1. Xác định hiệu ứng Bullwhip
    2. Tác động của thông tin tập trung đến hiệu ứng Bullwhip
    II. SỰ PHÁT TRIỂN TRONG LĨNH VỰC CHUỖI CUNG CẤP
    1. Quan điểm ban đầu
    2. Áp lực cho việc nâng cao hiệu quả quản trị chuỗi cung cấp
    III. CÁC XU HƯỚNG HIỆN TẠI TRONG CHUỖI CUNG CẤP
    1. Sự cải thiện truyền thông
    2. Cải thiện dịch vụ khách hàng
    3. Các xu hướng khác
    IV. TÍCH HỢP CHUỖI CUNG CẤP BÊN TRONG TỔ CHỨC
    1. Những vấn đề với chuỗi cung cấp không liên tục
    2. Phối hợp các hoạt động
    3. Các giai đoạn trong việc tích hợp
    V. TÍCH HỢP DỌC CHUỖI CUNG CẤP
    1. Những vấn đề đối với chuỗi cung cấp rời rạc
    2. Lợi ích của việc tích hợp
    VI. ĐẠT ĐẾN VIỆC TÍCH HỢP
    1. Sự hợp tác và mâu thuẫn
    2. Các kiểu hợp tác
    3. Các liên minh chiến lược
    CHƯƠNG 5 :
    CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN
    I. NHỮNG QUYẾT ĐỊNH CHIẾN LUỢC
    1. Những loại quyết định
    2. Vai trò chiến lược của hậu cần
    II. CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN
    1. Định nghĩa
    2. Trọng tâm của chiến lược hậu cần
    III. NHỮNG LỰA CHỌN CHIÉN LƯỢC
    1. Chiến lược nhỏ gọn
    2. Chiến lược linh hoạt
    3. Nhỏ gọn đối lập với linh hoạt
    4. Liên minh chiến lược
    5. Những chiến lược khác
    IV. THIẾT KẾ MỘT CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN
    1. Đặt bối cảnh
    2. Kiểm tra hậu cần
    3. Phát triển chiến lược
    CHƯƠNG 6 :
    THỰC THI CHIẾN LƯỢC HẬU CẦN
    I. Quan hệ chiến đến những quyết định cấp thấp
    1. Liên kết với quyết định cấp thấp
    2. TESCO PLC
    II. Phạm vi ra quyết định trong việc thực hiện
    1. Các kiểu ra quyết định
    2. Cấu trúc chuỗi cung ứng
    3. Vị trí của cơ sở vật chất
    4. Quyền sở hữu và các nguồn lực bên ngoài
    5. Khả năng hoạt động
    6. Công suất
    III. QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI
    IV. MỐI QUAN TÂM ĐẾN CHUỖI CUNG ỨNG
    V. MỨC ĐỘ CỦA THAY ĐỔI
    VI. HOTPOINT
    CHƯƠNG 7 :
    PHÂN PHỐI TRONG CHUỖI CUNG ỨNG
    I. DẪN NHẬP
    II. HỆ THỐNG KÉO, ĐẨY VÀ ĐẨY-KÉO
    1. Chuỗi cung ứng đẩy
    2. Chuỗi cung ứng kéo
    3. Chuỗi cung ứng kéo-đẩy
    4. Xác định chiến lược chuỗi cung ứng thích hợp
    5. Thực hiện chiến lược đẩy-kéo
    III. CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH HƯỚNG THEO NHU CẦU
    IV. TÁC ĐỘNG CỦA INTERNET ĐẾN CHIẾN LƯỢC CHUỖI CUNG ỨNG
    1. Kinh doanh điện tử là gì?
    2. Ngành tạp hóa
    3. Ngành sách
    4. Ngành bán lẻ
    5. Tác động đến vận tải và đáp ứng
    V. CÁC CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
    1. Vận chuyển trực tiếp
    2. Dịch chuyển chéo (trung chuyển)
    VI. KIỂM SOÁT TẬP TRUNG VÀ KIỂM SOÁT PHÂN TÁN
    VII. CƠ SỞ TẬP TRUNG SO VỚI CƠ SỞ ĐỊA PHƯƠNG
    CHƯƠNG 8 :
    CÁC VẤN ĐỀ QUỐC TẾ TRONG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    I. TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
    1. Định nghĩa về chuỗi cung ứng
    2. Các rủi ro và các lợi thế của chuỗi cung ứng quốc tế
    3. Các vấn đề trong quản lý chuỗi cung ứng quốc tế
    4. Các sự khác nhau theo vùng của hậu cần
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...