Tài liệu Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    Chương 1.

    CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


    1.1. Vai trò của chất lượng và quản lý chất lượng

    1.1.1. Vị trí của chất lượng trong môi trường cạnh tranh

    1.1.2. Tình trạng của các nước đang phát triển

    1.1.3. Một số nhận thức sai lầm về chất lượng

    1. Chất lượng cao đòi hỏi chi phí lớn

    2. Nhấn mạnh vào chất lượng sẽ làm giảm năng suất

    3. Quy lỗi về chất lượng kém cho người lao động

    4. Cải tiến chất lượng đòi hỏi đầu tư lớn

    5. Chất lượng được đảm bảo do kiểm tra chặt chẽ

    1.2. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng

    1.2.1. Chất lượng

    1.2.2. Đặc điểm của chất lượng

    1.2.3. Chất lượng tổng hợp

    1.2.4. Yêu cầu chất lượng

    1.2.5. Một số đặc trưng của sản phẩm hàng hoá

    1.Tính chất tính năng, công dụng

    2.Tính chất kỹ thuật, công nghệ

    3.Tính chất sinh thái

    4.Tính chất thẩm mỹ

    5.Tính chất kinh tế - xã hội

    1.2.6. Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng

    1.Yếu tố nguyên vật liệu (Material)

    2.Yếu tố kỹ thuật - công nghệ - thiết bị (Machine)

    3.Yếu tố vế quản lý (Method)

    4.Yếu tố con người (Man)

    5.Các yếu tố khác

    1.3. Quản lý chất lượng

    1.3.1. Khái niệm

    1.3.2. Các nguyên tắc quản lý chất lượng

    1.3.3. Chức năng của quản lý chất lượng

    1. Cơ sở khoa học của quản lý chất lượng

    2. Chức năng quản lý chất lượng


    Chương 2.

    CÁC PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


    2.1. Kiểm tra chất lượng (Inspection)

    2.2. Kiểm soát chất lượng (Quality Control - QC)

    2.3. Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance- QA)

    2.4. Kiểm soát chất lượng toàn diện (Total Quality Control - TQC)

    2.5. Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management -TQM)


    Chương 3.

    MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


    3.1. 7 công cụ để giải quyết vấn đề chất lượng

    1/. Xác định rõ vấn đề

    2/. Quan sát: Khảo sát vấn đề từ những góc độ khác nhau

    3/. Phân tích

    4./ Hành động

    5./ Khẳng định hiệu quả

    6./ Tiêu chuẩn hoá

    7./ Xem xét vấn đề còn tồn tại, đánh giá kết quả

    3.2. Tấn công não

    3.3. Phương pháp 5S

    3.4. Kaizen


    Chương 4

    TIÊU CHUẨN HOÁ


    4.1. Những vấn đề chung

    4.1.1. Sự hình thành và phát triển của tiêu chuẩn hoá

    4.1.2. Các khái niệm cơ bản

    1.Tiêu chuẩn hoá :

    2.Tiêu chuẩn

    4.2. Cấp, loại và hiệu lực của tiêu chuẩn

    4.2.1. Cấp

    1. Cấp tiêu chuẩn hoá quốc tế

    3.Cấp tiêu chuẩn hoá khu vực

    4.Cấp tiêu chuẩn hoá quốc gia

    5.Cấp tiêu chuẩn hoá dưới cấp quốc gia

    4.2.2. Loại

    4.2.3. Hiệu lực của tiêu chuẩn


    Chương 5.

    HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THEO TCVN ISO 9000:2000


    5.1. Hệ thống quản lý chất lượng

    5.1.1. Khái niệm

    5.1.2. Các triết lý cơ bản của ISO 9000

    1. Chất lượng sản phẩm, dịch vụ do chất lượng của hệ thống quản trị quyết định

    2. Làm đúng ngay từ đầu ; chất lượng nhất, tiết kiệm nhất, chi phí thấp nhất

    3. Đề cao quản trị theo quá trình và ra quyết định dựa trên sự kiện, dữ liệu

    4. Chiến thuật hành dộng : Lấy phòng ngừa làm chính

    5.2. Bộ tiêu chuẩn TCVN ISO 9000:2000

    5.2.1. Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO

    5.2.2. Những nội dung cơ bản của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000

    4. Hệ thống quản lý chất lượng

    4.1 Yêu cầu chung

    4.2 Yêu cầu hệ thống tài liệu

    5. Trách nhiệm của lãnh đạo

    5.1. Cam kết của lãnh đạo

    5.2. Định hướng vào khách hàng

    5.3. Chính sách chất lượng

    5.4. Hoạch định

    5.5. Trách nhiệm, quyền hạn và trao đổi thông tin

    5.6. Xem xét của lãnh đạo

    6. Quản lý nguồn lực

    6.1. Cung cấp nguồn lực

    6.2. Nguồn nhân lực

    6.3. Cơ sở hạ tầng

    6.4. Môi trường làm việc

    7. Tạo sản phẩm

    7.1. Hoạch định tạo sản phẩm

    7.2. Các quá trình liên quan đến khách hàng

    7.3. Thiết kế và phát triển

    7.4. Mua hàng

    7.5. Sản xuất và cung cấp dịch vụ

    7.6. Kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường

    8. Đo lường, phân tích và cải tiến

    8.1. Khái quát

    8.2. Theo dõi và đo lường

    8.3. Kiểm soát sản phẩm không phù hợp

    8.4. Phân tích dữ liệu

    8.5 Cải tiến

    5.3. Xây dựng hệ thống văn bản

    5.3.1. Vai trò của hệ thống văn bản

    5.3.2. Cấu trúc của hệ thống văn bản

    5.3.3. Quá trình lập văn bản chất lượng


    Chương 7

    ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP


    7.1. Khái quát

    7.1.1. Định nghĩa

    7.1.2. Yêu cầu chung đối với thủ tục đánh giá sự phù hợp

    7.2. Các hình thức đánh giá

    7.2.1. Đánh giá của bên thứ 1.

    7.2.2. Đánh giá của bên thứ 2.

    7.2.3. Đánh giá của bên thứ 3.

    1. Chứng nhận

    2. Giám định

    3. Thử nghiệm, hiệu chuẩn


    Chương 1

    MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CỦA SẢN PHẨM


    1.1. Một số yêu cầu tổng quát về chất lượng sản phẩm

    1.1.1. Mức độ của yêu cầu chất lượng

    1.1.2. Một số yêu cầu tổng quát về chất lượng sản phẩm

    1.2. Quan hệ giữa chất lượng và hiệu quả sử dụng - Mức chất lượng hợp lý của sản phẩm

    1.2.1. Mức từng chỉ tiêu chất lượng riêng lẻ

    1.3. Một số chỉ tiêu chất lượng đặc trưng

    1.3.1. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu xác định chất lượng trong chiến lược phát triển kinh tế

    1.3.2. Hệ thống các chỉ tiêu kiểm tra, đánh giá chất lượng sản phẩm hàng hoá trong sản xuất - kinh doanh


    Chương 2

    KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM


    2.1. Tầm quan trọng của công tác kiểm tra chất lượng trong công tác quản lý chất lượng

    2.1.1. Mục đích của công tác kiểm tra chất lượng

    2.1.2. Một số chỉ tiêu thường dùng

    2.2. Hình thức và phương pháp kiểm tra

    2.2.1. Hình thức kiểm tra

    1. Kiểm tra toàn bộ lô hàng :

    2. Kiểm tra điển hình hay kiểm tra đại diện

    2.2.2. Phương pháp kiểm tra

    1. Phương pháp thí nghiệm :

    2. Phương pháp cảm quan :

    3. Phương pháp sử dụng thử

    4. Phương pháp chuyên viên

    2.4. Kiểm tra lấy mẫu

    2.4.1. Một số định nghĩa

    2.4.2. Phương pháp chọn mẫu

    2.4.3. Kiểm tra nghiệm thu thống kê

    A. Kiểm tra nghiệm thu định tính

    1. Những quy định chung

    2. Các loại phương án lấy mẫu

    2.1. Các phương án lấy mẫu:

    2.2. Lập phương án lấy mẫu :

    3. Chế độ kiểm tra

    4. Thủ tục chấp nhận lô


    Chương 3

    ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG


    3.1. Phương pháp luận của đánh giá chất lượng

    3.1.1. Quan điểm về đánh giá chất lượng sản phẩm

    3.1.2. Mục đích, yêu cầu của đánh giá chất lượng

    3.2. Một số phương pháp thường dùng

    3.2.1 Phương pháp vi phân

    3.2.2. Phương pháp tổng hợp (chưa tính trọng số)

    3.3. Phương pháp đánh giá tổng hợp

    3.3.1. Quan điểm đánh giá chất lượng

    3.3.2. Phương pháp đánh giá tổng hợp (có trọng số)

    1. Lựa chọn các chỉ tiêu đặc trưng quan trọng

    2. Xây dựng thang điểm và lựa chọn thứ nguyên.

    3. Xác định trọng số

    4. Quy trình giám định chất lượng

    5. Biểu thức sử dụng để đánh giá

    3.3.3. Phương pháp đánh giá năng lực cạnh tranh của sản phẩm
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...