Tài liệu Giáo trình phân tích và thiết kế hệ thống pgs.ts. Phan huy khánh

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIÁO TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
    PGS.TS. PHAN HUY KHÁNH

    Mục lục
    Mở đầu
    CHƯƠNG 1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 1
    I. KHÁI NIệM Về Hệ THốNG 3
    I.1. Định nghĩa hệ thống 3
    I.2. Tính chất của hệ thống 2
    I.3. Các thành phần cơ bản của hệ thống 2
    I.3.2. Hành vi của hệ thống .3
    I.3.3. Mục tiêu của hệ thống .4
    I.3.4. Cấu trúc của hệ thống 4
    I.4. Phân loại hệ thống 5
    I.5. Nghiên cứu lý thuyết hệ thống .6
    I.5.1. Lý thuyết tổng quát về hệ thống 6
    I.5.2. Quan điểm nghiên cứu hệ thống 6
    II. XÍ NGHIệP VÀ VAI TRÒ CủA XÍ NGHIệP TRONG NềN KINH Tế 8
    II.1. Xí nghiệp và các tổ chức bên trong .8
    II.1.1. Liên hệ giữa xí nghiệp với môi trường 9
    II.1.2. Phân tích các liên hệ với môi trường .9
    II.2. Hệ thốnglà tổ chức xí nghiệp 10
    II.3. Ba hệ thống của một tổ chức xí nghiệp .11
    III. Hệ THốNG THÔNG TIN QUảN LÝ (HTTTQL) 13
    III.1. Khái niệm HTTTQL .13
    III.2. Cấu trúc của HTTTQL 13
    III.2.1. Các phân hệ 13
    III.2.2. Dữ liệu 15
    III.2.3. Mô hình quản lý .16
    III.2.4. Quy tắc quản lý 17
    III.3. Vai trò và chất lượng của HTTTQL 17
    III.4. HTTTQL - công cụ điều phối và kiểm soát hệ thống 19
    III.5. Phân loại các hệ thống thông tin 21
    CHƯƠNG 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 24
    I. THế NÀO LÀ PHÂN TÍCH Hệ THốNG ? 24
    I.1. Khái niệm 24
    I.2. Bản chất và yêu cầu của phân tích hệ thống .25
    I.3. Đánh giá các phương pháp .26
    II. MộT Số PHƯƠNG PHÁP PTTKHT “Cổ ĐIểN” .27
    II.1. Phương pháp SADT .28
    II.2. Phương pháp MERISE 30
    II.3. PTTKHT theo quan điểm ba trục toạ độ .32
    II.3.1. Mô hình phân tích và thiết kế HTTT .32
    II.3.2. Các giai đoạn phân tích và thiết kế hệ thống 34
    II.3.3. Tiếp cận ba mức 37
    III. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THIếT Kế HƯớNG ĐốI TƯợNG, UML 39
    CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG . 42
    I. PHƯƠNG PHÁP PHỏNG VấN (INTERVIEW) . 42
    I.1. Nguyên lý của phương pháp . 42
    I.2. Phân tích hiện trạng 43
    I.3. Phỏng vấn lãnh đạo 44
    I.4. Phỏng vấn các vị trí làm việc 44
    I.5. Củng cố các phỏng vấn . 46
    II. TổNG HợP CÁC KếT QUả PHÂN TÍCH HIệN TRạNG . 48
    II.1. Xác định các phân hệ 48
    II.2. Phân tích dữ liệu . 50
    II.2.1. Khái niệm về dữ liệu sơ cấp 50
    II.2.2. Thanh lọc dữ liệu 51
    II.2.3. Xây dựng từ điển dữ liệu 51
    II.3. Sơ đồ dòng dữ liệu 54
    II.3.1. Khái niệm 54
    II.3.2. Phân biệt DFD với sơ đồ khối 55
    II.3.3. Ví dụ : . 55
    II.3.4. Xây dựng sơ đồ dòng dữ liệu 56
    II.3.5. Trình soạn thảo PPP DFD editor 58
    III. VÍ Dụ : XÍ NGHIệP ĐÓNG HộP DANAFOOD 60
    III.1. Mô tả hoạt động của xí nghiệp DanaFood . 60
    III.2. Giao tiếp giữa cơ sở dữ liệu với người sử dụng . 61
    III.3. Phân tích các dòng thông tin 62
    CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH Ý NIỆM DỮ LIỆU
    VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH HOÁ . 69
    I. MÔ HÌNH THựC THể - KếT HợP 70
    I.1. Khái niệm về mô hình thực thể - kết hợp 70
    I.1.1. Khái niệm về thực thể . 70
    I.1.2. Khái niệm về kết hợp 72
    I.1.3. 16 khả năng của kiểu kết hợp nhị phân . 75
    I.1.4. Các kiểu kết hợp . 77
    I.1.5. Các thành phần của từ điển dữ liệu . 79
    I.2. Mô hình thực thể - kết hợp mở rộng . 79
    I.3. Chuyển đổi các mô hình thực thể kết hợp . 81
    II. MÔ HÌNH QUAN Hệ 83
    II.1. Các định nghĩa 83
    II.2. Phụ thuộc hàm 86
    II.2.1. Khái niệm 86
    II.2.2. Các tính chất của phụ thuộc hàm 87
    II.2.3. Các loại hình của phụ thuộc hàm 88
    II.2.4. Đồ thị của các phụ thuộc hàm . 88
    II.3. Các dạng chuẩn của lược đồ quan hệ . 90
    II.4. Ví dụ khu du lịch Non Nước 91
    II.4.1. Giới thiệu cơ sở dữ liệu . 91
    II.4.2. Quan sát dữ liệu 93
    II.4.3. Mô hình quan hệ tương ứng 95
    II.4.4. Mô hình thực thể ư kết hợp .96
    III. CÁC CÔNG Cụ BIểU DIễN PTH CHO MÔ HÌNH EưA .98
    III.1.1. Ma trận các phụ thuộc hàm 98
    III.1.2. Đồ thị các PTH .100
    III.2. Ví dụ ứng dụng phụ thuộc hàm .101
    III.2.1. Ma trận PTH .101
    III.2.2. Ma trận rút gọn các PTH 104
    III.2.3. Các PTH không sơ cấp .105
    III.2.4. Kết luận 106
    III.3. Đồ thị PTH biểu diễn CSDL của nhà máy đóng hộp DanaFood 107
    III.4. Chuyển đổi giữa mô hình dữ liệu và đồ thị PTH .107
    III.4.1. PTH có nguồn là dữ liệu sơ cấp .107
    III.4.2. PTH sơ cấp giữa khoá và các dữ liệu sơ cấp 107
    III.4.3. PTH sơ cấp giữa các khoá 108
    III.4.4. PTH không sơ cấp 108
    CHƯƠNG 5 MÔ HÌNH HÓA DỮ LIỆU BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÙI .111
    I. CÁC CấU TRÚC KIểU 111
    I.1. Cấu trúc kiểu PHIẾU 111
    I.2. Cấu trúc kiểu CHA-CON .112
    I.3. Cấu trúc kiểu BẢNG 113
    I.4. Cấu trúc kiểu HOẠCHĐỊNH .115
    I.5. Cấu trúc kiểu CÓ-KHÔNG .116
    I.6. Cấu trúc kiểu PHẢNXẠ .117
    I.7. Cấu trúc kiểu BÌNHĐẲNG 117
    I.8. Cấu trúc kiểu THỪA KẾ .118
    I.9. Cấu trúc kiểu KẾTTỤ 119
    II. ƯNG DụNG PHƯƠNG PHÁP Từ TRÊN XUốNG 121
    II.1. Giới thiệu công ty xây dựng nhà ở BKCO 121
    II.1.1. Các quy tắc quản lý .121
    II.1.2. Hồ sơ .121
    II.1.3. Nghiên cứu các cấu trúc kiểu 123
    II.1.4. Xem xét các quy tắc quản lý .125
    II.1.5. Hỗn hợp các cấu trúc kiểu .127
    II.2. Hợp thức hoá mô hình ý niệm dữ liệu .134
    II.2.1. Từ điển dữ liệu 134
    II.2.2. Ma trận rút gọn các PTH .135
    II.2.3. Quy tắc hợp thức hoá mô hình ý niệm dữ liệu 136
    II.3. Ràng buộc toàn vẹn .136
    II.4. Ví dụ : Bài toán quản lý du lịch 138
    II.5. Các ràng buộc toàn vẹn dữ liệu 141
    II.5.1. Các ràng buộc tĩnh đối với các quan hệ 141
    II.5.2. Các ràng buộc đối với nhiều quan hệ 142
    II.5.3. Các ràng buộc toàn vẹn động 142
    CHƯƠNG 6 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LOGIC DỮ LIỆU 146
    I. CHọN PHầN MềM 146
    I.1. Chuyển đổi các cấu trúc dữ liệu 147
    I.2. Khối lượng dữ liệu xử lý 147
    I.3. Mức độ tính toán . 148
    I.4. Chuyển đổi các quy tắc quản lý 148
    I.5. Tính độc lập của các ứng dụng . 149
    I.6. Các kiểu ngôn ngữ khác nhau . 149
    I.7. Kết luận . 150
    II. CHUYểN ĐổI MÔ HÌNH EưA Về MÔ HÌNH QUAN Hệ . 151
    III. Sử DụNG CÁC NGÔN NGữ LậP TRÌNH . 154
    III.1. Chuyển đối MHYNDL thành mô hình logic dữ liệu 154
    III.1.1. Các tệp dữ liệu của FoxPro 154
    III.1.2. Chuyển đổi MHYNDL ⎯→ MHLGDL 155
    III.2. Hợp thức hóa mô hình dữ liệu bởi xử lý . 158


    Mở đầu
    Trong lĩnh vực ứng dụng công nghệ thông tin, nếu như trước đây không lâu, máy
    tính điện tử (MTĐT) còn đóng vai trò của người làm công (taskmaster) thì hiện
    nay, MTĐT đã trở thành công cụ (tool) cần thiết cho hầu hết các lĩnh vực hoạt
    động của một quốc gia. Trong tương lai không xa của thiên niên kỷ mới này,
    MTĐT sẽ trở thành người bạn đồng hành (companion) không thể thiếu của mỗi
    con người trong liên lạc, giao tiếp và việc làm hàng ngày.
    Ở Việt Nam, MTĐT, chủ yếu là máy vi tính (PC ư Personal Computer) đã và
    đang xuất hiện ngày càng nhiều trong các xí nghiệp, doanh nghiệp, các cơ quan
    hành chính xã hội ., ngày càng thâm nhập vào hầu khắp các mặt hoạt động của
    nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, MTĐT chỉ mới phục vụ công việc văn phòng
    như soạn thảo văn bản là chính mà chưa thực sự đóng vai trò chủ đạo giúp con
    người trong các lĩnh vực quản lý, tự động hoá để tăng năng suất lao động.
    Một trong những nguyên nhân chính là Việt Nam còn thiếu rất nhiều những nhà
    phân tích (analyste). Đó là những chuyên gia tin học có thể phân tích (tìm hiểu, khảo
    sát .) sự hoạt động của các xí nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức hành chính xã hội .
    để thiết kế các hệ thống Tin học phục vụ công tác quản lý trong mọi lĩnh vực.
    Môn học «Các phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống thông tin »
    (Information Systems Analysis and Design Methods), hay gọn hơn, « Phân tích và
    thiết kế hệ thống », đóng vai trò quan trọng trong quá trình đào tạo những
    cán bộ phân tích nói trên.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...