Sách Giáo trình ngôn ngữ C hay nhất

Thảo luận trong 'Sách Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chào các bạn.

    Tôi xin giới thiệu với các bạn cuốn giáo trình C tuyệt vời này. Đây là cuốn tài liệu mà tôi đánh giá là trực quan và dễ học nhất đối với các bạn muốn học về lập trình C. Cuốn giáo trình gồm có 16 bài hướng dẫn liên quan đến những nội dung quan trọng nhất của ngôn ngữ C. Mỗi bài hướng dẫn đều được nêu rõ: mục tiêu của bài hướng dẫn là gì (bạn được gì sau khi học xong bài hướng dẫn đó), nội dung bài hướng dẫn là gì, các bài tập rèn luyện. Ngoài ra các câu lệnh đều có lưu đồ thuật toán, ví dụ minh họa hết sức trực quandễ hiểu.

    Nếu bạn muốn học ngôn ngữ lập trình C, đây thực sự là một tài liệu tuyệt vời. Còn chờ gì nữa mà không ĐĂNG KÝ để download tài liệu ngay bây giờ?

    Mục lục
    Bài 1: Ngôn ngữ lập trình và phương pháp lập trình
    1.1 Mục tiêu
    1.2 Lý thuyết
    1.2.1 Ngôn ngữ lập trình
    1.2.1.1 Thuật giải (Algorithm)
    1.2.1.2 Chương trình (Program)
    1.2.1.3 Ngôn ngữ lập trình (Programming language)
    1.2.2 Các bước lập trình
    1.2.3 Kỹ thuật lập trình
    1.2.3.1 Quy trình nhập-xử lý-xuất (Input-Process-Output Cycle – I-P-O)
    1.2.3.2 Sử dụng lưu đồ (Flowchart)
    Bài 2: Các ví dụ đơn giản
    2.1 Mục tiêu
    2.2 Nội dung
    2.2.1 Khởi động và thoát BorlandC
    2.2.1.1 Khởi động
    2.2.1.2 Thoát
    2.2.2 Các ví dụ đơn giản
    2.2.2.1 Ví dụ 1
    2.2.2.2 Ví dụ 2
    2.2.2.3 Ví dụ 3
    2.2.2.4 Ví dụ 4
    Bài 3: Các thành phần của ngôn ngữ C
    3.1 Mục tiêu
    3.2 Nội dung
    3.2.1 Từ khóa
    3.2.2 Tên
    3.2.3 Kiểu dữ liệu
    3.2.4 Ghi chú
    3.2.5 Khai báo biến
    3.2.5.1 Tên biến
    3.2.5.2 Khai báo biến
    3.2.5.3 Vừa khai báo vừa khởi gán
    3.2.5.4 Phạm vi của biến
    Bài 4: Vào ra dữ liệu
    4.1 Mục tiêu
    4.2 Nội dung
    4.2.1 Hàm printf
    4.2.2 Hàm scanf
    4.3 Bài tập
    Bài 5: Các lệnh rẽ nhánh có điều kiện
    5.1 Mục tiêu
    5.2 Nội dung
    5.2.1 Lệnh và khối lệnh
    5.2.1.1 Lệnh
    5.2.1.2 Khối lệnh
    5.2.2 Lệnh if
    5.2.2.1 Dạng 1 (if thiếu)
    5.2.2.2 Dạng 2 (if đủ)
    5.2.2.3 Cấu trúc else if
    5.2.2.4 Cấu trúc if lồng
    5.2.3 Lệnh switch
    5.2.3.1 Cấu trúc switch case (switch thiếu)
    5.2.3.2 Cấu trúc switch case default (switch đủ)
    5.2.3.3 Cấu trúc switch lồng
    5.3 Bài tập
    5. 3.1Sử dụng lệnh if
    5. 3.2Sử dụng lệnh switch
    5.4 Bài tập làm thêm
    Bài 6: Vòng lặp
    6.1 Mục tiêu
    6.2 Nội dung
    6.2.1 Lệnh for
    6.2.2 Lệnh break
    6.2.3 Lệnh continue
    6.2.4 Lệnh while
    6.2.5 Lệnh do while
    6.2.6 Vòng lặp lồng nhau
    6.2.7 So sánh sự khác nhau của các vòng lặp
    6.3 Bài tập
    Bài 7: Các hàm trong ngôn ngữ C
    7.1 Mục tiêu
    7.2 Nội dung
    7.2.1 Các ví dụ về hàm
    7.2.2 Tham số dạng tham biến và tham trị
    7.2.3 Sử dụng biến toàn cục
    7.2.4 Dùng dẫn hướng #define
    7.3 Bài tập
    Bài 8: Mảng và chuỗi
    8.1 Mục tiêu
    8.2 Nội dung
    8.2.1 Mảng
    8.2.1.1 Cách khai báo mảng
    8.2.1.2 Tham chiếu đến từng phần tử mảng
    8.2.1.3 Nhập dữ liệu cho mảng
    8.2.1.4 Đọc dữ liệu từ mảng
    8.2.1.5 Đọc dữ liệu từ mảng
    8.2.1.6 Sử dụng biến kiểu khác
    8.2.1.7 Kỹ thuật sentinal
    8.2.1.8 Khởi tạo mảng
    8.2.1.9 Khởi tạo mảng không bao hàm kích thước
    8.2.1.10 Mảng nhiều chiều
    8.2.1.11 Tham chiếu đến từng phần tử mảng 2 chiều
    8.2.1.12 Nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều
    8.2.1.13 Đọc dữ liệu từ mảng 2 chiều
    8.2.1.14 Sử dụng biến kiểu khác trong mảng 2 chiều
    8.2.1.15 Khởi tạo mảng 2 chiều
    8.2.1.16 Dùng mảng 1 chiều làm tham số cho hàm
    8.2.1.17 Dùng mảng 2 chiều làm tham số cho hàm
    8.2.2 Chuỗi
    8.2.2.1 Cách khai báo chuỗi
    8.2.2.2 Hàm nhập (gets), xuất (puts) chuỗi
    8.2.2.3 Khởi tạo chuỗi
    8.2.2.4 Mảng chuỗi
    8.3 Bài tập
    Bài 9: Con trỏ
    9.1 Mục tiêu
    9.2 Nội dung
    9.2.1 Con trỏ
    9.2.2 Khai báo biến con trỏ
    9.2.3 Truyền địa chỉ sang hàm
    9.2.4 Con trỏ và mảng
    9.2.5 Con trỏ trỏ đến mảng trong hàm
    9.2.6 Con trỏ và chuỗi
    9.2.7 Khởi tạo mảng con trỏ trỏ đến chuỗi
    9.2.8 Xử lý con trỏ trỏ đến chuỗi
    9.2.9 Con trỏ trỏ đến con trỏ
    9.3 Bài tập
    Bài 10: Các kiểu dữ liệu tự định nghĩa
    10.1 Mục tiêu
    10.2 Nội dung
    10.2.1 Structure
    10.2.1.1 Khai báo kiểu structure
    10.2.1.2 Cách khai báo biến có kiểu structure
    10.2.1.3 Tham chiếu các phần tử trong structure
    10.2.1.4 Khởi tạo structure
    10.2.1.5 Structure lồng nhau
    10.2.1.6 Truyền structure sang hàm
    10.2.2 Enum
    10.2.2.1 Định nghĩa kiểu enum
    10.2.2.2 Cách khai báo biến có kiểu enum
    10.2.2.3 Sử dụng enum trong chương trình
    10.3 Bài tập
    Bài 11: Tập tin
    11.1 Mục tiêu
    11.2 Nội dung
    11.2.1 Ví dụ ghi, đọc số nguyên
    11.2.2 Ghi, đọc mảng
    11.2.3 Ghi đọc structure
    11.2.4 Các mode khác để mở tập tin
    11.2.5 Một số hàm thao tác trên file khác
    11.3 Bài tập
    Bài 12: Đệ quy
    12.1 Mục tiêu
    12.2 Nội dung
    12.3 Bài tập
    Bài 13: Trình soạn thảo của borland C
    13.1 Mở tập tin soạn thảo mới
    13.2 Lưu tập tin
    13.2.1 Nếu là tập tin soạn thảo mới chưa lâu
    13.2.2 Nếu là tập tin đã lưu ít nhất một lần hoặc được mở bằng lệnh Open
    13.3 Mở tập tin
    13.4 Các phím, tổ hợp phím thường dùng
    13.4.1 Các phím di chuyển con trỏ
    13.4.2 Các phím thao tác trên khối
    13.4.3 Các thao tác xóa
    13.4.4 Các thao tác copy, di chuyển
    13.4.5 Các thao tác khác
    13.5 Ghi một khối ra đĩa
    13.6 Chèn nội dung file từ đĩa vào vị trí con trỏ
    13.7 Tìm kiếm văn bản trong nội dung soạn thảo
    13.8 Tìm và thay thế văn bản trong nội dung soạn thảo
    13.9 Sửa lỗi cú pháp
    13.10Chạy từng bước
    13.11Sử dụng help
    Bài 14: Các hệ đếm
    14.1 Khái niệm
    14.2 Quy tắc
    14.3 Chuyển đổi giữa các hệ
    14.3.1 Chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 10
    14.3.2 Chuyển đổi giữa hệ 8 và hệ 10
    14.3.3 Chuyển đổi giữa hệ 16 và hệ 10
    14.3.4 Chuyển đổi giữa hệ 2 và hệ 16
    Bài 15: Biểu thức và phép toán
    15.1 Biểu thức
    15.2 Phép toán
    15.2.1 Phép toán số học
    15.2.2 Phép quan hệ
    15.2.3 Phép toán luận lý
    15.2.4 Phép toán trên bít
    15.2.5 Các phép toán khác
    15.2.6 Độ ưu tiên của các phép toán
    15.3 Bài tập
    Bài 16: Một số hàm chuẩn thường dùng
    16.1 Các hàm chuyển đổi dữ liệu
    16.1.1 Atof
    16.1.2 Atoi
    16.1.3 Itoa
    16.1.4 Tolower
    16.1.5 Toupper
    16.2 Các hàm xử lý chuỗi ký tự
    16.2.1 Strcat
    16.2.2 Strcpy
    16.2.3 Strcmp
    16.2.4 Strcmpi
    16.2.5 Strlwr
    16.2.6 Strupr
    16.2.7 Strlen
    16.3 Các hàm toán học
    16.3.1 Abs
    16.3.2 Labs
    16.3.3 Rand
    16.3.4 Random
    16.3.5 Pow
    16.3.6 Sqrt
    16.4 Các hàm xử lý file
    16.4.1 Rewind
    16.4.2 Ftell
    16.4.3 fseek

    Nếu bạn chưa có tài khoản trên trangquynh.net, hãy đăng kí TẠI ĐÂY để download tài liệu mà bạn muốn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...