Tài liệu Giáo trình miễn dịch học động vật thuỷ sản

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIÁO TRÌNH MIỄN DỊCH HỌC ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN (81 trang)
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
    KHOA THỦY SẢN

    Đặng Thị Hoàng Oanh
    Đoàn Nhật Phương
    GIỚI THIỆU
    Môn miễn dịch học động vật thuỷ sản là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo cho sinh
    viên chuyên ngành bệnh học thuỷ sản. Môn học cung cấp những kiến thức về bản chất, cơ
    chế và những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự bảo vệ của cơ thể người và động vât nói
    chung và các đối tượng thuỷ sản nói riêng nằm chống lại các tác nhân gây bệnh. Sinh viên
    cũng sẽ được cung cấp những kiến thức về thành tựu và triển vọng của việc ứng dụng miễn
    dịch học trong chẩn đoán và phòng ngừa bệnh ở thuỷ sản.
    Nội dung phần lý thuyết của môn học được chia thành hai phần:
    Phần 1 trình bày kiến thức căn bản về miễn dịch học bao gồm bản chất và cơ chế của hệ
    thống tự vệ của cơ thể người và động vật đối với các tác nhân gây bệnh và các nhân tố ảnh
    hưởng đến chức năng và hoạt động của hệ thống này
    Phần 2 trình bày sự tiến hoá và cơ chế hoạt động của hệ thống miễn dịch/phòng vệ của cá và
    các đối tượng thuỷ sản chủ yếu. Sinh viên cũng sẽ được giới thiệu về những thành tựu và
    triển vọng của miễn dịch học ứng dụng trong nghiên cứu bệnh thuỷ sản và trong sản xuất
    nuôi thuỷ sản.
    Sinh viên sẽ được tiếp cận với một số kỹ thuật miễn dịch phổ biến được ứng dụng trong
    chẩn đoán và nghiên cứu bệnh thuỷ sản qua chương trình thực hành môn học.
    Chương trình môn học được xây dựng dựa trên các sách chuyên khảo về miễn dịch học
    trong y học, sinh học và thuỷ sản. Ngoài ra thông tin từ các công trình nghiên cứu trong và
    ngoài nước nhằm ứng dụng miễn dịch học trong chẩn đoán và phòng bệnh thuỷ sản gần đây
    cũng được tham khảo để xây dựng nội dung môn học. Thông tin về các tài liệu tham khảo
    dùng để biên soạn giáo trình và các tài liệu đọc thêm được trình bày sau mỗi chương để sinh
    viên tiện tra cứu và tham khảo.


    MỤC LỤC
    BÌA .1
    THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ .2
    GIỚI THIỆU .3
    MỤC LỤC 4
    Danh sách hình 6
    Danh sách bảng .7
    Phần 1: MIỄN DỊCH HỌC CƠ SỞ 8
    Chương 1:Miễn dịch học và các khái niệm về miễn dịch học .8
    I. Lịch sử và hướng phát triển của miễn dịch học 8
    1.Thời kỳ sơ khai 8
    2.Giai đoạn ưu thế của miễn dịch thể dịch .9
    3. Giai đoạn ưu thế của miễn dịch tế bào 9
    4. Giai đoạn miễn dịch phân tử .10
    5. Xu hướng phát triển 10
    II. Khái niệm về miễn dịch học .10
    1. Miễn dịch và miễn dịch học 10
    2. Các loại miễn dịch 10
    Tài liệu tham khảo 17
    Chương 2 : Các cơ quan và tế bào tham gia đáp ứng miễn dịch 18
    A. Các cơ quan tham gia vào hệ thống miễn dịch 18
    I. Cơ quan gốc .18
    II. Các cơ quan lympho tiên phát 19
    1. Tuyến ức .20
    2. Túi Fabricius .22
    III. Cơ quan lympho thứ phát 22
    1. Cơ quan lympho thứ phát tập trung có vỏ bọc 23
    2. Cơ quan lympho thứ phát phân tán .24
    IV. Sự tái tuần hoàn tế bào lympho 27
    V. Những tế bào của đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu .28
    1. Đại thực bào 28
    2. Bạch cầu trung tính .29
    3. Bạch cầu ái toan 30
    4. Bạch cầu ái kiềm và tế bào mast 30
    5. Tiểu cầu .30
    6. Những tế bào diệt tự nhiên 31
    7. Tế bào nội mô .31
    8. Hồng cầu .32
    VI. Những tế bào của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu .32
    1. Tế bào trình diện kháng nguyên .32
    2. Phân tử MHC 32
    3. Tế bào mono và đại thực bào 35
    4. Tế bào tua 35
    5. Tế bào lympho 36
    4
    VII. Hệ thống bổ thể .42
    1. Đường không đặc hiệu 43
    2. Đường hoạt hóa bổ thể đặc hiệu .44
    3. Các thụ thể tế bào đối với bổ thể 46
    4. Vai trò sinh học của bổ thể .46
    Tài liệu tham khảo 47
    Chương 3:Kháng nguyên và kháng thể 48
    I. Kháng nguyên 48
    1. Định nghĩa .48
    2. Điều kiện bắt buộc của một chất kháng nguyên .48
    3. Tính đặc hiệu của kháng nguyên 48
    4. Các dạng kháng nguyên 49
    II. Kháng thể .51
    1. Định nghĩa .51
    2. Bản chất và tính chất của kháng thể .51
    3. Cấu trúc của kháng thể miễn dịch .51
    4.Chức năng sinh học của globulin miễn dịch 55
    III. Phương pháp tạo kháng thể đơn dòng và đa dòng 57
    1. Chuẩn bị kháng nguyên 57
    2. Sản xuất kháng thể đa dòng 57
    3. Sản xuất kháng thể đơn dòng 58
    4. Làm sạch kháng thể 59
    IV. Phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể .61
    1. Cơ chế kết hợp kháng nguyên-kháng thể 61
    2. Kết quả sinh học của phản ứng kết hợp kháng nguyên-kháng thể .64
    Tài liệu tham khảo 66
    Phần hai: MIỄN DỊCH Ở ĐỘNG VẬT THỦY SẢN 67
    Chương 4: Miễn dịch học ứng dụng trong thuỷ sản 67
    I. Tiến hoá hệ miễn dịch của động vật 67
    II. Đáp ứng miễn dịch ở giáp xác .68
    III. Đáp ứng miễn dịch ở cá xương .71
    1. Cơ chế bảo vệ không đặc hiệu 71
    2. Cơ chế bảo vệ đặc hiệu .71
    IV. Nghiên cứu và ứng dụng của vắc-xin trong phòng bệnh thuỷ sản .73
    1. Định nghĩa vắc-xin 73
    2. Lịch sử phát triển vắc-xin .73
    3. Cơ chế hoạt động của vắc-xin .74
    4. Phân loại vắc-xin .75
    5. Đặc tính cơ bản của vắc-xin 77
    6. Yếu tố ảnh hưởng tới vắc-xin và hiệu quả sử dụng vắc-xin .77
    7. Phương thức sử dụng vắc-xin trong nuôi trồng thuỷ sản 80
    8. Một số kết quả nghiên cứu vắc-xin ở cá .81
    V. Ứng dụng miễn dịch học trong chẩn đóan bệnh thủy sản 81
    Tài liệu tham khảo 81
    5
    Danh sách hình
    Trang
    Hình 1.1. Đáp ứng miễn dịch tiên phát và thứ phát . 16
    Hình 2.1. Sơ lược vị trí các cơ quan miễn dịch ở người 18
    Hình 2.2. Các tế bào trong tuỷ xương 19
    Hình 2.3. Cấu tạo tuyến ức 20
    Hình 2.4. Chọn lọc dương và âm trong tuyến ức . 21
    Hình 2.5. Túi Fabricius ở gà 22
    Hình 2.6. Nang lympho thứ phát . 23
    Hình 2.7. Cấu trúc của hạch . 24
    Hình 2.8. Cấu trúc của lách 25
    Hình 2.9. Cấu trúc các tổ chức miễn dịch dưới da . 26
    Hình 2.10. Cấu trúc các tổ chức miễn dịch ở niêm mạc 26
    Hình 2.11. Tái tuần hoàn tế bào lympho 27
    Hình 3.1. Nguồn gốc tế bào miễn dịch 28
    Hình 3.2. Vai trò của đại thực bào trong đáp ứng miễn dịch . 29
    Hình 3.3. Tế bào NK nhận biết tế bào đích khi tế bào này không có MHC lớp I . 31
    Hình 3.4. Cấu trúc phân tử MHC . 33
    Hình 3.5. Phân tử MHC lớp I . 34
    Hình 3.6. Phân tử MHC lớp II . 35
    Hình 3.7. Phân tử CD4 và CD8 . 37
    Hình 3.8. Khả năng nhận biết kháng nguyên nội sinh và ngoại lai . 38
    Hình 3.9. Vai trò của Th trong đáp ứng miễn dịch 39
    Hình 3.10. Hoạt hoá Tc do kháng nguyên của vi-rút . 40
    Hình 3.11. Cơ sở tế bào của sự hình thành kháng thể . 41
    Hình 3.12. Hệ thống bổ thể với các chất cấu thành và điều hoà 42
    Hình 3.13. Đường hoạt hoá bổ thể không đặc hiệu . 43
    Hình 3.14. Đường hoạt hoá bổ thể đặc hiệu 45
    Hình 4.1. Siêu kháng nguyên . 50
    Hình 4.2. Cấu tạo cơ bản của một kháng thể . 52
    6
    Hình 4.3. Cấu tạo của IgG . 53
    Hình 4.4. Cấu tạo phân tử IgM 54
    Hình 4.5. Cấu tạo phân tử IgA . 55
    Hình 4.6. Hiên tượng Oponin hóa 57
    Hình 4.7. Các lực liên kết kháng nguyên-kháng thể 62
    Hình 4.8. Kháng thể tiêu diệt vi-rút nội bào 65
    Hình 5.1. Sự tiến hoá miễn dịch ở động vật 67
    Hình 5.2. Cơ chế hoạt hoá hệ thống ProPO . 69
    Hình 5.3. Các vết đen là nơi vỏ cutin của tôm bị viêm, loét và melanin hoá 70
    Hình 5.4. Cơ chế chui qua màng tế bào vi khuẩn của các peptit kháng khuẩn. 70
    Hình 5.5. Hiện tượng thải loại mảnh ghép ở cá hồi . 73
    Hình 5.6. Cơ chế hoạt động của vắc-xin 75
    Danh sách bảng
    Trang
    Bảng 2.1. Một số đặc điểm so sánh giữa tế bào B và tế bào T 36
    Bảng 3.1. Phương pháp làm sạch kháng thể 60
    Bảng 4.1. Các dạng bạch cầu ở giáp xác và chức năng trong đáp ứng miễn dịch . 68
    Bảng 4.2. Đặc điểm Ig của cá xương . 72
    Bảng 4.3. Ưu và nhược điểm của các phương pháp sử dụng vắc-xin ở cá 80
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...