Sách Giáo Trình Máy cắt kim loại

Thảo luận trong 'Sách Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo Trình Máy cắt kim loại Môn học máy cắt kim loại là một môn chuyên ngành, nhằm đáp ứng cho sinh viên có kiến thức về các chuyển động học trong ngành cơ khí chế tạo, từ đó xác định từ các hình dáng chi tiết gia công, phương pháp tạo hình, chuyển động tạo hình, hình thành sơ đồ kết cấu động học. Sau khi hình thành kiến thức cơ bản trên, sinh viên thể hiện kỹ năng đọc bản vẽ sơ đồ động cho từng máy điển hình, cách điều chỉnh máy gia công cụ thể, các cơ cấu nguyên lý máy, cách bố trí các đường truyền động.
    Ngoài các kiến thức cơ bản trên, môn học còn làm nền tảng cơ bản cho các môn học khác như Công nghệ Chế tạo máy, Thiết kế máy cắt kim loại, Công nghệ sửa chữa máy v. v
    Với các yếu tố trên người soạn cố gắng tổng hợp các kiến thức của các thầy giáo đi trươc để hình thành tập bài giảng và chỉ mong tóm gọn, giới thiệu những nội dung cơ bản nhất đễ sinh viên có thể nhận thức các dạng chuyển động gia công cơ, các cơ cấu nguyên lý máy được áp dụng trong máy các kim loại. Từ đó có thể phát triển áp dụng vào trong các thiết bị máy khác trong nền công nghiệp hiện tại và tương lai.
    Rất mong được sự đóng góp của các Thầy cô và các Sinh Viên

    Nội dung
    Lời nói đầu 2
    Chương 1: Đại cương về Máy cắt kim loại 4
    I- Khái niệm về máy cắt kim loại 4
    II- Các dạng bề mặt gia công 4
    III- Các phương pháp tạo hình 7
    IV- Chuyển động tạo hình 9
    V – Sơ đồ kết cấu động học 10
    VI- Phân loại và ký hiệu 14
    VI.1. Phân loại máy 14
    VI.2. Ký hiệu 15
    Chuơng II: Máy tiện 19
    I . Nguyên lý chuyển động và sơ đố kết câu động học máy tiện 19
    I.1 Nguyên lý chuyển động 19
    I.2. Sơ đồ kết cấu động học máy tiện 19
    II. Công dụng và phân loại 20
    II.1. Công dụng 20
    II.2. Phân loại 20
    III.3. Các bộ phận cơ bản 22
    III. Máy tiện ren vít vạn năng 22
    III.1. Máy tiện T 620 22
    III.2. máy tiện en vít vạn năng T616 42
    IV. các loại máy khác 47
    IV.1. Máy tiện hớt lưng 47
    IV.2. Máy tiện Revonver 51
    IV.3. Máy tiệ đứng 53
    V. Điều chỉnh máy tiện vạn năng 54
    V.1. Điều chỉnh máy gia công côn 54
    V.2. Điều chỉnh máy gia công ren 57
    Chương III: Máy khoan doa 64
    I. Máy khoan 64
    I.1. Nguyên lý chuyển động và sơ đồkết cấu động học máy khoan 64
    I.2. Công dụng và phân loại 65
    I.3. Máy khoan đứng 2A150 68
    I.4. máy khoan cần 2B56 71
    II. Máy doa 76
    II.1. Nguyên lý chuyển động và sơ đồkết cấu động học máy khoan 76
    II.2. Công dụng và phân loại 77
    I I.3. Máy doa ngang 2620B 77
    Chương IV: Máy phay 84
    I. Nguyên lý và sơ đồ kết cấu động học 84
    II. Công dụng và phân loại 85
    III. Máy phay ngang vạn năng P82 90
    IV . Đầu phân độ 94
    IV.1. Công dụng 94
    IV.2. Phân loại 94
    IV.3. phương pháp phân độ 95
    IV.3.1. Đầu phân độ có dĩa chia 95
    IV.3.1. Đầu phân độ không có dĩa chia 102
    Chương V: Máy gia công bánh răng 105
    I . Các phương pháp gia công 106
    II. Máy phay lăn răng 109
    II.1. Nguyên lý gia công lăn răng 109
    II.2. Máy phay lăn răng 5E32 113
    III . Máy xọc răng 117
    III .1. Nguyên lý gia công xọc răng 117
    III.2. Máy xọc răng 514 118
    Chương VI: Máy mài 122
    I. Nguyên lý chuyển động và sơ đồkết cấu động học 122
    II. Phân loại 122
    II.1. Máy mài tròn ngoài 122
    II.2. Máy mài tròn trong 126
    II.3. Máy mài phẳng 128
    III. Máy mài tròn ngoài 3A150 130
    IV . Máy mài phẳng 131
    V. Nguyên lý làm việc các máy khác 133
    Chương VII: Máy chuyển động thẳng 137
    I . Máy bào 137
    I.1. Công dụng phân loại 137
    I.2. Máy bào ngang 7A35 140
    II. Máy xọc 146
    II. 1. Công dụng 146
    II.2. Máy xọc 743 147
    III. Máy chuốt 150
    III.1. Công dụng và phân loại 150
    III.2. Máy chuốt 153
    Chương VIII: Đại cương nvề máy tự động 158
    I. Khái niệm 158
    I. 1. Vai trò 158
    I. 2. Tự động hóa là gì I59
    II.Lý thuyết về máy tự động 159
    III. Nhiệm vụ tự động đễ giảm tổn thất và nâng cao năng suất 162
    IV. Qui trtình công nghệ và vấn đề tự động hóa 171
    IV.1. Vai trò qui trình công nghệ trên MTĐ 171
    IV.2. Các phưong án công nghệ khác nhau trên máy tự động 172
    IV.3. Chọn công nghệ tiên tiến nhất đễ tự động hóa 174
    IV.4. Ap dụnh nguyên tắc trùng nguyên công 175
    V. Phôi liệu dùng trong máy tự động 179
    VI. Chế độ cắt trên máy tự động 182
    Chương IX: Máy tự đông 187
    II. Định nghĩa 187
    II.2. Các hệ thống điều khiền 187
    III. Các nhóm máy điều khiền bằng trục phân phối 192
    IV. Sơ đồ động máy tự động 202
    Sơ đồ động máy 1106 204
    Sơ đồ động máy 112 209
    232
    216
    IV.1.2.6.1 Các cơ cấu kẹp phôi 220
    Phương pháp kẹp 1 và các loại chấu kẹp 1 216
    Phương pháp kẹp 1I và các loại chấu kẹp 1I 217
    Phương pháp kẹp 1II và các loại chấu kẹp 1II 218
    IV1.2.6.2 Các phương pháp cắt reb trên máy tự động 219
    V. Sơ đồ động máy nhóm 2 223
    Sơ đồ động máy IB 240-6K 255
    VI. Sơ đồ động máy nhóm 3 230
    Sơ đồ động máy 1b 140 232
    Chưong X: Điều chỉnh máy tự động 239
    I. Nội dung và công việc điều chỉnh máy 239
    II. Ví dụ về điều chỉnh máy tự động 249
    III.1. Điều chỉnh máy tự động nhóm I 249
    III.2. Điều chỉnh máy tự động nhóm III 259
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...