Sách Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê - Ứng Dụng Trong Quản Trị Và Kinh Tế

Thảo luận trong 'Sách Kinh Tế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo Trình Lý Thuyết Thống Kê - Ứng Dụng Trong Quản Trị Và Kinh Tế[​IMG]
    ác giả: Hà Văn Sơn.
    Nhà xuất bản: Nxb Thống kê
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Số trang: 316[/TD]
    [TD][/TD]
    [TD]Hình thức bìa: Bìa mềm[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Kích thước: 16 x 24 cm[/TD]
    [TD]Ngày xuất bản: 01 - 2004[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Trọng lượng: 390 gram
    iới thiệu về nội dung
    Là công cụ không thể thiếu được trong hoạt động nghiên cứu và công tác thực hiện, cho nên thống kê đã trở thành một môn học cần thiết trong hầu hết các ngành đào tạo. Trong các chuyên ngành khối kinh tế - xã hội, Lý thuyết thống kê là một môn học cơ sở bắt buộc có vị trí xứng đáng với lượng thời gian đáng kể.
    Cùng với chính sách mở cửa và sự phát triển của kinh tế thị trường chịu sự điều tiết của nhà nước, tình hình kinh tế - xã hội nước ta đã có nhiều chuyển biến. Trước đây công tác thống kê nhà nước để thu thập thông tin phục vụ cho việc quản lý kinh tế xã hội của các cơ quan chính quyền các cấp.
    Hiện nay công tác thống kê đã được chú ý trong các doanh nghiệp ở tất cả các ngành. Việc sử dụng các phương pháp thống kê trở nên cần thiết và phổ biến. Bên cạnh đó, trong xu hướng hội nhập với khu vực và thế giới, giáo dục đại học Việt Nam đang từng bước chuyển mình, và đào tạo thống kê cũng không nằm ngoài quỹ đạo đó. Nhu cầu về một giáo trình thống kê vừa phù hợp với điều kiện giảng dạy và học tập hiện nay, vừa thống nhất với chương trình đào tạo thống kê khá chuẩn mực tại các nước đang tỏ ra cấp bách.
    Mục lục:
    Chương 1: Giới thiệu môn học
    Chương 2: Thu thập dữ liệu thống kê
    Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu
    Chương 4: Mô tả dữ liệu bằng các đặc trưng đo lường
    Chương 5: Đại lượng ngẫu nhiên và các quy luật phản đối xác suất thông dụng
    Chương 6 : Ước lượng
    Chương 7: Điều tra chọn mẫu
    Chương 8: Kiểm định giả thuyết
    Chương 9: Phân tích phương sai
    Chương 10: Kiểm định phi tham số
    Chương 11: Tương quan và hồi qui
    Chương 12: Dãy số thời gian
    Chương 13: Chỉ số
    Phụ lục.
    Mời bạn đón đọc.

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...