Chuyên Đề Giáo trình Lý thuyết phục chế trong ngành in

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
    KHOA IN & TRUYỀN THÔNG


    Giáo trình
    LÝ THUYẾT PHỤC CHẾ TRONG NGÀNH IN


    Năm 2011






    CHẾ TẠO BẢN IN BẰNG THỦ CÔNG ĐỂ TÁI TẠO LẠI TẦNG THỨ CỦA HÌNH ẢNH

    Từ thế kỷ 15 thì kỹ thuật khắc gỗ hay khắc trên đồng đã được phát triển thành kỹ thuật chế bản, mặc dù chưa hoàn thiện nhưng nó là phương pháp đầu tiên phục vụ cho việc tái tạo tầng thứ. Đầu tiên thì độ rộng của các đường gạch và sự cắt nhau giữa các đường gạch cho một khả năng để tái tạo tầng thứ. Phương pháp này do LUDUIG VON SIEGEN tìm ra vào năm 1642, trong phương pháp này ông dùng một bản đồng có bề mặt nhám đồng đều, nếu chà lên bề mặt bản đồng một lớp mực đều thì khi in lên giấy ta sẽ có một diện tích màu đều đặn, nếu muốn phần diện tích nào đó trên bản đồng sáng hơn (mực dính vào ít hơn) ông dùng một cái đũa bằng thép mài lên
    bản đồng làm cho nó bớt nhám thì chỗ đó sẽ nhận mực ít hơn. Bản in kiểu này có đặc trưng của phương pháp in ống đồng với sự thay đổi cả chiều sâu lẫn diện tích, phương pháp này phát triển nhất vào khoảng giữa thế kỷ 17-18.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...