Tài liệu Giáo Trình Luật cạnh tranh ĐH Luật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    ​LỜI GIỚI THIỆU 6
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CẠNH TRANH CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH VÀ LUẬT CẠNH TRANH 10
    I. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH 10
    1. Khái niệm cạnh tranh 10
    2. Các hình thức tồn tại của cạnh tranh 16
    3. Khái niệm chính sách cạnh tranh 25
    II. VAI TRÒ, MỤC TIÊU CỦA LUẬT CẠNH TRANH 31
    1. Vai trò của pháp luật cạnh tranh 31
    2. Mục tiêu của Luật Cạnh tranh 35
    3. Một số kết luận 43
    III. LỊCH SỬ SỰ RA ĐỜI CỦA PHÁP LUẬT CẠNH TRANH TRÊN THẾ GIỚI 44
    1. Tổng quan chung 44
    2. Pháp luật cạnh tranh của Hoa Kỳ 47
    3. Pháp luật cạnh tranh của EC 49
    IV. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 59
    1. Sức mạnh thị trường 59
    2. Khái niệm thị trường liên quan 60
    3. Rào cản gia nhập thị trường 70
    CHƯƠNG 2 HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74
    I. HÀNH VI THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 74
    1. Khái niệm, đặc điểm của hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 74
    2. Thỏa thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp 78
    3. Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ (gọi tắt là thỏa thuận phân chia thị trường) 813
    4. Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất,
    mua bán hàng hoá, dịch vụ 82
    5. Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật công nghệ, hạn chế đầu tư 84
    6. Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng 84
    7. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh 86
    8. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận 90
    9. Thông đồng để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ 91
    II. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 94
    1. Các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị Luật Cạnh tranh cấm 94
    2. Các trường hợp miễn trừ 97
    CHƯƠNG 3 HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103
    I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH VÀ VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN NHẰM HẠN CHẾ CẠNH TRANH 103
    1. Khái niệm, đặc điểm hành vi lạm dụng 103
    2. Xác định vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền 109
    II. CÁC HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ THỐNG LĨNH, VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN THEO LUẬT CẠNH TRANH 118
    1. Nhóm hành vi lạm dụng mang tính bóc lột 118
    2. Nhóm hành vi lạm dụng mang tính độc quyền 132
    3. Hành vi lạm dụng của doanh nghiệp độc quyền 143
    4. Nguyên tắc xử lý đối với các hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh 143
    CHƯƠNG 4 HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146
    I. BẢN CHẤT CỦA HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ 146
    1. Quá trình phát triển của pháp luật về hành vi tập trung kinh tế tại Việt Nam 146
    2. Khái niệm và đặc điểm của các hành vi tập trung kinh tế 148
    3. Nguyên nhân và tác động của hành vi tập trung kinh tế đối với thị trường cạnh tranh 150
    4. Các hình thức tập trung kinh tế 155
    II. KIỂM SOÁT HÀNH VI TẬP TRUNG KINH TẾ THEO LUẬT CẠNH TRANH 161
    1 Nguyên tắc xử lý đối với tập trung kinh tế 161
    2. Thủ tục thông báo về việc tập trung kinh tế 163
    3. Các biện pháp xử lý vi phạm 164
    III. THỦ TỤC THỰC HIỆN CÁC TRƯỜNG HỢP MIỄN TRÙ ĐỐI VỚI CÁC THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH VÀ TẬP TRUNG KINH TẾ 165
    1. Bản chất của thủ tục miễn trừ 165
    2. Thẩm quyền xem xét và quyết định cho hưởng miễn trừ 166
    3. Thủ tục thực hiện 166
    CHƯƠNG 5 PHÁP LUẬT VỀ CHỐNGHÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169
    I. ĐẶC ĐIỂM CỦA HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH 169
    1. Hành vi cạnh tranh của doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh 169
    2. Hành vi cạnh tranh trái với với các chuẩn mực thông thường về đạo đức kinh doanh 170
    3. Hành vi gây thiệt hại, có thể gây thiệt hại đến lợi ích của Nhà nước, doanh nghiệp khác và người tiêu dùng 171
    II. HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH TRONG LUẬT CẠNH TRANH 173
    1. Chỉ dẫn gây nhầm lẫn 173
    2. Hành vi xâm phạm bí mật kinh doanh 175
    3. Ép buộc trong kinh doanh 177
    4. Gièm pha doanh nghiệp khác 178
    5. Hành vi gây rối hoạt động kinh doanh của người khác 180
    6. Hành vi quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh 181
    7. Khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh 185
    8. Phân biệt đối xử trong hiệp hội 187
    9. Bán hàng đa cấp bất chính 1895
    III. HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC 199
    1. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực giá 199
    2. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực quảng cáo 203
    3. Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp 203
    CHƯƠNG 6 BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH VÀ THỦ TỤC TỐ TỤNG CẠNH TRANH 205
    I. TỔ CHỨC, BỘ MÁY THỰC THI LUẬT CANH TRANH 205
    1. Yêu cầu của Luật Cạnh tranh về cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh 205
    2. Kinh nghiệm của các nước trong việc tổ chức cơ quan thực thi Luật Cạnh tranh 208
    II. ĐIỀU TRA, XỬ LÝ VỤ VIỆC CẠNH TRANH 216
    1. Các nguyên tắc chung trong tố tụng cạnh tranh 216
    2. Quy trình, thời hạn điều tra 220
    3. Phiên điều trần 221
    4. Giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 223
    5. Xử lý vi phạm pháp luật về cạnh tranh 224
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 226
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...