Sách Giáo trình Linh Kiện Điện Tử

Thảo luận trong 'Sách Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    ---------
    Chương I 4
    MỨC NĂNG LƯỢNG VÀ DẢI NĂNG LƯỢNG .4

    I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ HỌC NGUYÊN LƯỢNG: .4
    II. PHÂN BỐ ĐIỆN TỬ TRONG NGUYÊN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: .6
    III. DẢI NĂNG LƯỢNG: (ENERGY BANDS) 8

    Chương II 12
    SỰ DẪN ĐIỆN TRONG KIM LOẠI .12

    I. ĐỘ LINH ĐỘNG VÀ DẪN XUẤT: 12
    II. PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT CHUYỄN ĐỘNG CỦA HẠT TỬ BẰNG NĂNG LƯỢNG: 14
    III. THẾ NĂNG TRONG KIM LOẠI: .15
    IV. SỰ PHÂN BỐ CỦA ĐIỆN TỬ THEO NĂNG LƯỢNG: 18
    V. CÔNG RA (HÀM CÔNG): 20
    VI. ĐIỆN THẾ TIẾP XÚC (TIẾP THẾ): .21

    Chương III .22
    CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN .22

    I. CHẤT BÁN DẪN ĐIỆN THUẦN HAY NỘI BẨM: 22
    II. CHẤT BÁN DẪN NGOẠI LAI HAY CÓ CHẤT PHA: .24
    1. Chất bán dẫn loại N: (N - type semiconductor) .24
    2. Chất bán dẫn loại P: .25
    3. Chất bán dẫn hỗn hợp: .26
    III. DẪN SUẤT CỦA CHẤT BÁN DẪN: .27
    IV. CƠ CHẾ DẪN ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN: .29
    V. PHƯƠNG TRÌNH LIÊN TỤC: 30

    Chương IV .32
    NỐI P-N VÀ DIODE .32
    I. CẤU TẠO CỦA NỐI P-N: .32
    II. DÒNG ĐIỆN TRONG NỐI P-N KHI ĐƯỢC PHÂN CỰC: .34
    1. Nối P-N được phân cực thuận: .35
    2. Nối P-N khi được phân cực nghịch: 38
    III. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN NỐI P-N: 40
    IV. NỘI TRỞ CỦA NỐI P-N. 41
    1. Nội trở tĩnh: (Static resistance). .41
    2. Nội trở động của nối P-N: (Dynamic Resistance) 42
    V. ĐIỆN DUNG CỦA NỐI P-N. 44
    1. Điện dung chuyển tiếp (Điện dung nối) .44
    2. Điện dung khuếch tán. (Difusion capacitance) 45
    VI. CÁC LOẠI DIODE THÔNG DỤNG .45
    1. Diode chỉnh lưu: 45
    2. Diode tách sóng. 53
    3. Diode schottky: 53
    4. Diode ổn áp (diode Zenner): 54
    5. Diode biến dung: (Varicap – Varactor diode) 57
    6. Diode hầm (Tunnel diode) .58
    Bài tập cuối chương 59
    Chương V .61
    TRANSISTOR LƯỠNG CỰC .61

    I. CẤU TẠO CƠ BẢN CỦA BJT 61
    II. TRANSISTOR Ở TRẠNG THÁI CHƯA PHÂN CỰC. 61
    III. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA TRANSISTOR LƯỠNG CỰC. .63
    IV. CÁC CÁCH RÁP TRANSISTOR VÀ ĐỘ LỢI DÒNG ĐIỆN. .64
    V. DÒNG ĐIỆN RỈ TRONG TRANSISTOR. 66
    VI. ĐẶC TUYẾN V-I CỦA TRANSISTOR. .67
    1. Mắc theo kiểu cực nền chung: .68
    2. Mắc theo kiểu cực phát chung. 69
    3. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên các đặc tuyến của BJT. .72
    VII. ĐIỂM ĐIỀU HÀNH – ĐƯỜNG THẲNG LẤY ĐIỆN MỘT CHIỀU .73
    VIII. KIỂU MẪU MỘT CHIỀU CỦA BJT. .78
    IX. BJT VỚI TÍN HIỆU XOAY CHIỀU. .80
    1. Mô hình của BJT: 80
    2. Điện dẫn truyền (transconductance) 82
    3. Tổng trở vào của transistor: .83
    4. Hiệu ứng Early (Early effect) 85
    5. Mạch tương đương xoay chiều của BJT: .86
    Bài tập cuối chương 90

    CHƯƠNG 6 .91
    TRANSISTOR TRƯỜNG ỨNG 91

    I. CẤU TẠO CĂN BẢN CỦA JFET: 91
    II. CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA JFET: .93
    III. ĐẶC TUYẾN TRUYỀN CỦA JFET. 99
    IV. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ TRÊN JFET. .100
    V. MOSFET LOẠI HIẾM (DEPLETION MOSFET: DE MOSFET) .102
    VI. MOSFET LOẠI TĂNG (ENHANCEMENT MOSFET: E-MOSFET) 107
    VII. XÁC ĐỊNH ĐIỂM ĐIỀU HÀNH: .111
    VIII. FET VỚI TÍN HIỆU XOAY CHIỀU VÀ MẠCH TƯƠNG ĐƯƠNG VỚI TÍN HIỆU NHỎ 113
    IX. ĐIỆN DẪN TRUYỀN (TRANSCONDUCTANCE) CỦA JFET VÀ DEMOSFET. .117
    X. ĐIỆN DẪN TRUYỀN CỦA E-MOSFET. .118
    XI. TỔNG TRỞ VÀO VÀ TỔNG TRỞ RA CỦA FET. 119
    XII. CMOS TUYẾN TÍNH (LINEAR CMOS). 120
    XIII. MOSFET CÔNG SUẤT: V-MOS VÀ D-MOS 122
    1. V-MOS: .122
    2. D-MOS: .123
    Bài tập cuối chương 125

    CHƯƠNG VII .126
    LINH KIỆN CÓ BỐN LỚP BÁN DẪN PNPN VÀ NHỮNG LINH KIỆN KHÁC .126

    I. SCR (THYRISTOR – SILICON CONTROLLED RECTIFIER). 126
    1. Cấu tạo và đặc tính: .126
    2. Đặc tuyến Volt-Ampere của SCR: .128
    3. Các thông số của SCR: 129
    4. SCR hoạt động ở điện thế xoay chiều 130
    5. Vài ứng dụng đơn giản: .131
    II. TRIAC (TRIOD AC SEMICONDUCTOR SWITCH) .133
    III. SCS (SILICON – CONTROLLED SWITCH). 135
    IV. DIAC 136
    V. DIOD SHOCKLEY. .137
    VI. GTO (GATE TURN – OFF SWITCH). .138
    VII. UJT (UNIJUNCTION TRANSISTOR – TRANSISTOR ĐỘC NỐI). 140
    1. Cấu tạo và đặc tính của UJT: .140
    2. Các thông số kỹ thuật của UJT và vấn đề ổn định nhiệt cho đỉnh: 143
    3. Ứng dụng đơn giản của UJT: .144
    VIII. PUT (Programmable Unijunction Transistor) .145

    CHƯƠNG VIII 148
    LINH KIỆN QUANG ĐIỆN TỬ 148
    I. ÁNH SÁNG. 148
    II. QUANG ĐIỆN TRỞ (PHOTORESISTANCE) 149
    III. QUANG DIOD (PHOTODIODE) 151
    IV. QUANG TRANSISTOR (PHOTO TRANSISTOR). .152
    V. DIOD PHÁT QUANG (LED-LIGHT EMITTING DIODE) 154
    VI. NỐI QUANG 155

    CHƯƠNG IX .157
    SƠ LƯỢC VỀ IC 157

    I. KHÁI NIỆM VỀ IC - SỰ KẾT TỤ TRONG HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ 157
    II. CÁC LOẠI IC. .159
    1. IC màng (film IC): .159
    2. IC đơn tính thể (Monolithic IC): 159
    3. IC lai (hibrid IC). .160
    III. SƠ LƯỢC VỀ QUI TRÌNH CHẾ TẠO MỘT IC ĐƠN TINH THỂ. .160
    IV. IC SỐ (IC DIGITAL) VÀ IC TƯƠNG TỰ (IC ANALOG). 162
    1. IC Digital: 162
    2. IC analog: 163





    giaotrinhlinhkien.pdf
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...