Tài liệu Giáo trình : Kỹ thuật Môi trường. Đại học Đà Lạt

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHNG 1: ĐỀ TỰA ​ Giáo trình này dùng cho sinh viên Vật lý trường Đại học Đà Lạt. Nó có thể dùng làm tài liệu cho sinh viên các ngành Môi trường, Sinh học, Hóa học, cũng như sinh viên các trường Đại học thủy lợi, Đại học xây dựng . và các bạn muốn tìm hiểu thêm về Kỹ thuật môi trường và Bảo vệ môi trường.
    Với khuôn khổ số giờ dành cho giáo trình, giáo trình chỉ đề cập đến những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất của kỹ thuật môi trường và bảo vệ môi trường. Với mục đích “Hãy cứu lấy hành tinh xanh” của chúng ta, hãy bảo vệ “Chiếc nôi” - môi trường sống của chúng ta, tác giả hy vọng rằng sau khi học xong hay đọc qua giáo trình này, mỗi bạn sinh viên sẽ ý thức và điều chỉnh được hành vi của mình : lời nói giữa mọi người, một hơi thuốc giữa đám đông, một mẩu “rác” “vô tình” thả xuống .
    Vì biên soạn lần đầu, chắc chắn giáo trình còn có nhiều phiếm khuyết, rất mong sự góp ý của các bạn sinh viên và đồng nghiệp.



    CHNG 1: MỤC LỤC ​ MỤC LỤC - 1 -
    Đề tựa .- 4 -
    Chương 1 NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .- 5 -
    §1 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN - 5 -
    1- Môi trường - 5 -
    2 - Tài nguyên .- 6 -
    §2 HỆ SINH THÁI VÀ SỰ PHÁT TRIỂN - 6 -
    1 - Hệ sinh thái .- 6 -
    2 - Sự phát triển của hệ sinh thái và cân bằng sinh thái - 8 -
    3 - Nguồn năng lượng và cấu trúc dinh dưỡng - 9 -
    §3 NHỮNG VẤN ĐỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG .- 10 -
    1 - Tác động đối với môi trường - 10 -
    2 - Đánh giá tác động môi trường(ĐTM) - 12 -
    §4 CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA và PHÁP LUẬT .- 12 -
    1- Chiến lược quốc gia về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên .- 12 -
    2 - Chiến lược bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam.- 13 -
    3 - Luật bảo vệ môi trường .- 14 -
    Chương 2 MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ - 15 -
    § 1 KHÁI QUÁT CHUNG - 15 -
    1- Lớp khí quyển dưới thấp .- 15 -
    2 - Lớp khí quyển trên cao .- 16 -
    3 - Cấu tạo khí quyển theo chiều đứng .- 16 -
    4 - Sự không đồng nhất theo phương ngang của khí quyển - 17 -
    § 2 CHẾ ĐỘ NHIỆT CỦA KHÔNG KHÍ .- 18 -
    1- Sự nóng lên và lạnh đi của không khí .- 18 -
    2 - biến thiên nhiệt độ của không khí - 19 -
    § 3 NHIỆT LỰC HỌC KHÍ QUYỂN .- 19 -
    1- Chuyển động thăng giáng đoạn nhiệt của không khí khô .- 19 -
    2 - Chuyển động thăng giáng đoạn nhiệt của không khí ẩm - 20 -
    3 – Sự ổn định trong chuyển động đối lưu - 21 -
    § 4 ĐỘNG LỰC HỌC KHÍ QUYỂN .- 22 -
    1 - Chuyển động ngang của khí quyển .- 22 -
    2 - Sự diễn biến của gió - 23 -
    3 - Gió địa phương - 24 -
    4 - Bão - 24 -
    5 - Độ ẩm không khí .- 24 -
    § 5 CÁC CHẤT GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ .- 26 -
    1 - Các chất ô nhiễm sơ cấp - 26 -
    2 - Các chất ô nhiễm thứ cấp - 28 -
    § 6 TÁC ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ .- 28 -
    1 - Tác động của không khí đối với vật liệu .- 28 -
    2 - Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến khí hậu thời tiết .- 31 -

    3 - Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến sức khỏe con người và sinh vật- 32 -
    § 7 HIỆU ỨNG NHÀ KÍNH - 35 -
    1 - Nguyên nhân và cơ chế hiệu ứng nhà kính - 35 -
    2 - Tác động của hiệu ứng nhà kính - 36 -
    § 8 OZON VÀ TẦNG OZON - 37 -
    1 - Ozon và sự ô nhiễm - 37 -
    2 - Tác động tích cực của tầng O3 - 37 -
    3 - Sự Suy thoái tầng Ozon .- 38 -
    § 9 CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ - 38 -
    1 - Nguồn ô nhiễm do công nghiệp - 39 -
    2 - Nguồn ô nhiễm do giao thông vận tải .- 40 -
    3 - Nguồn ô nhiễm do sinh hoạt .- 40 -
    §10 CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM VÀ LÀM SẠCH MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ .- 40 -
    1 - Giải pháp quy hoạch - 40 -
    2 - Giải pháp cách ly vệ sinh - 41 -
    3 - Giải pháp công nghệ kỹ thuật - 41 -
    4 - Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải - 42 -
    5 - Giải pháp sinh thái học - 47 -
    6 - Các phương pháp làm giảm chất ô nhiễm không khí từ nguồn - 48 -
    7 - Giải pháp quản lý- luật bảo vệ môi trường không khí .- 49 -
    § 11 TÍNH TOÁN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ .- 49 -
    1– Ảnh hưởng của các yếu tố khí tượng đến sự phân bố bụi và chất độc hại- 50 -
    2 - Tính toán nồng độ chất độc hại trong không khí .- 50 -
    Chương 3 Môi trường nước .- 53 -
    §1 Nguồn nước và sự ô nhiễm - 53 -
    1 - Nguồn nước và sự phân bố tự nhiên - 53 -
    2 - Sự ô nhiễm nước - 54 -
    §2 Quá trình tự làm sạch của nước - 58 -
    1- Quá trình tự làm sạch của nước mặt .- 58 -
    2- Quá trình tự làm sạch của nước ngầm .- 61 -
    §3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước .- 61 -
    1 - Nhiệt độ .- 62 -
    2 - Màu sắc .- 62 -
    3 - Chất rắn lơ lửng .- 62 -
    4 - Độ đục .- 63 -
    5 - Độ cứng .- 63 -
    6 - Độ pH - 64 -
    7- Độ axit và độ kiềm .- 65 -
    8 – Clư - 65 -
    9- SO42 ư - 66 -
    10- NH3 - 66 -
    11- NO3ư và NO2ư .- 66 -

    12 - Phốt phát - 66 -
    13 - Nồng độ oxy hòa tan (DO) - 66 -
    14 - Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) .- 67 -
    15 - Nhu cầu oxy hóa học (COD) .- 68 -
    16 - Tiêu chuẩn vi khuẩn học - 68 -
    §4 các biện pháp kỹ thuật xử lý nước - 68 -
    1- Các biện pháp bảo vệ chất lượng nước .- 68 -
    2 - Xử lý nước thải - 71 -
    3 - Cấp nước tuần hoàn và sử dụng lại nước thải trong xí nghiệp công nghiệp.- 75 -
    Chương 4 Môi trường đất và sự ô nhiễm - 77 -
    §1 Khái quát chung - 77 -
    1 - Đặc điểm môi trường đất .- 77 -
    2 - Nguồn gốc và các tác nhân gây ô nhiễm môi trường đất .- 78 -
    § 2 CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐẤT .- 80 -
    1- Chống xói mòn .- 80 -
    2 - Xử lý phế thải rắn do sinh hoạt - 81 -
    3 - Xử lý phế thải rắn công nghiệp .- 82 -
    Chương 5 Các loại ô nhiễm khác .- 84 -
    § 1 Ô NHIỄM NHIỆT VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG .- 84 -
    1- Nguồn gốc và tác hại của sự ô nhiễm nhiệt - 84 -
    2 - Các biện pháp làm giảm ô nhiễm nhiệt .- 84 -
    §2 Ô nhiễm phóng xạ và biện pháp phòng chống - 85 -
    1- Sự phóng xạ và các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ, tác hại của phóng xạ.- 85 -
    2 - Các biện pháp giảm ô nhiễm phóng xạ .- 85 -
    § 3 Ô NHIỄM TIẾNG ỒN VÀ BIỆn PHÁP PHÒNG CHỐNG .- 87 -
    1- Khái niệm về âm thanh và tiếng ồn .- 87 -
    2 - Các nguồn ồn trong đời sống và sản xuất - 89 -
    3 - Tác hại của tiếng ồn - 90 -
    4 - Các biện pháp chống ồn - 90 -
    5 - Kiểm tra tiếng ồn kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn - 91 -
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .- 92 -
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...