Sách Giáo trình Kinh tế và quản lý xây dựng _ HVKT

Thảo luận trong 'Sách Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo trình Kinh tế
    và quản lý xây dựng




    Mục lục

    Mục lục
    Lời nói đầu
    Chương 1: Kiến thức cơ bản về kinh tế học và đặc điểm
    kinh tế thị trường trong xây dựng
    1.1. Khái niệm cơ bản về kinh tế học và kinh tế thị trường
    1.1.1. Kinh tế học và kinh tế học xây dựng
    1.1.2. Khái niệm về thị trường và kinh tế thị trường, kinh tế vĩ mô
    và vi mô
    1.2. Những trào lưu tư tưởng kinh tế và mô hình kinh tế thị trường hiện đại
    1.2.1. Những trào lưu tư tưởng về nền kinh tế thị trường
    1.2.2. Các mô hình kinh tế thị trường hiện đại
    1.3. Mô hình kinh tế - xã hội của Việt Nam
    1.3.1. Đặc trưng của mô hình kinh tế xã hội được áp dụng tại Việt Nam
    1.3.2. Sự quản lý vĩ mô của Nhà nước trong cơ chế thị trường ở nước ta
    1.4. Đặc điểm của kinh tế thị trường trong xây dựng
    1.4.1. Khái niệm ngành xây dựng, ngành công nghiệp xây dựng
    1.4.2. Đặc thù của ngành xây dựng
    1.4.3. Cung - cầu trong xây dựng và giá cả thị trường
    1.4.4. Các hình thức phân loại thị trường trong xây dựng
    1.4.5. Đặc điểm của kinh tế thị trường trong xây dựng
    1.5. Một số đặc điểm chủ yếu của nền kinh tế tri thức (bài đọc thêm)
    Chương 2: dự án đầu tư và quản lý nhà nước về đầu tư
    xây dựng
    2.1. Quan niệm về đầu tư, đầu tư xây dựng cơ bản và kinh tế trong đầu tư
    2.1.1. Khái niệm đầu tư, đầu tư cơ bản và dự án
    2.1.2. Đầu tư xây dựng và quan niệm về kết thúc quá trình đầu tư
    2.1.3. Nội dung cơ bản của kinh tế đầu tư
    2.2. Các hình thức phân loại về đầu tư và dự án đầu tư
    2.2.1. Phân loại theo kế hoạch đầu tư
    2.2.2. Phân loại theo chủ đầu tư và quan hệ quản lý của chủ đầu tư
    2.2.3.Phân loại theo tầm quan trọng của dự án và quy mô giá trị đầu tư
    2.2.4. Các hình thức phân loại khác
    2.3. Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng
    2.3.1. Mục đích và yêu cầu
    2.3.2. Nguyên tắc cơ bản trong quản lý đầu tư và xây dựng
    2.3.3. Đối tượng quản lý đầu tư và xây dựng

    2.4. Quản lý đầu tư và xây dựng theo trình tự đầu tư
    2.4.1. Trình tự đầu tư và xây dựng
    2.4.2. Nội dung theo ba giai đoạn của quy chế quản lý đầu tư
    2.5. Trình tự thủ tục theo các bước khi đầu tư xây dựng một công trình
    2.6. Các hình thức quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình và quy định
    về quản lý dự án
    2.6.1. Hình thức chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
    2.6.2. Hình thức tư vấn chuyên nghiệp chủ nhiệm điều hành dự án
    2.6.3. Hình thức tổng thầu chìa khoá trao tay
    2.6.4. Hình thức tự quản lý và thực hiện dự án
    2.6.5.Quy định điều kiện năng lực trong hoạt động quản lý dự án đầu tư
    2.6.6. Chi phí quản lý dự án đầu tư
    2.7. Quản lý thống nhất các hoạt động xây dựng theo Luật Xây dựng
    2.7.1. Những vấn đề chung về xây dựng hệ thống pháp luật xây dựng
    2.7.2. Nội dung cơ bản của Luật Xây dựng
    2.8. Mô hình các phương thức xây dựng ở Việt Nam và sự tham gia của
    các chủ thể trong quá trình xây dựng
    Chương 3: Phân tích tài chính và phân tích kinh tế x∙ hội
    của dự án đầu tư
    3.1. Giá trị hiện tại và tương lai của dòng tiền tệ
    3.1.1. Dòng tiền tệ của dự án đầu tư
    3.1.2. Cách tính giá trị tiền tệ theo thời gian
    3.1.3. Xác định giá trị của một dòng tiền tệ
    3.2. Xác định chi phí đầu tư theo các hình thức cấp kinh phí
    3.2.1. Cấp vốn theo phương thức tự cấp kinh phí
    3.2.2. Cấp vốn theo phương thức vay vốn ngân hàng
    3.2.3. Vay vốn theo phương thức trái khoán
    3.2.4. Cấp vốn thực hiện theo phương thức cổ phần
    3.2.5. Cấp vốn thực hiện theo phương thức hỗn hợp
    3.3. Phương pháp phân tích hiệu quả của dự án đầu tư
    3.3.1. Nguyên tắc chung khi phân tích đánh giá các phương án đầu tư
    3.3.2. Phân tích phần kinh tế - xã hội của dự án
    3.3.3. Phương pháp phân tích tài chính
    3.4. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh và nhóm chỉ tiêu động
    3.4.1. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu tĩnh
    3.4.2. Phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu động trong thị trường vốn
    hoàn hảo
    3.4.3. Đặc điểm phân tích dự án theo nhóm chỉ tiêu động trong thị
    trường vốn không hoàn hảo

    3.5. Phương pháp lựa chọn suất thu lợi tối thiểu tính toán
    3.6. Phân tích an toàn về tài chính của dự án
    3.6.1. Phân tích an toàn về nguồn vốn
    3.6.2. Điểm hoà vốn lỗ lãi
    3.6.3. Điểm hoà vốn trả nợ
    3.6.4. Điểm sản lượng và doanh thu bắt đầu có khả năng trả nợ
    3.6.5. Phân tích khả năng trả nợ
    3.6.6. Phân tích độ nhạy của dự án
    3.6.7. Phân tích dự án trong điều kiện rủi ro và bất định
    Chương 4: Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế dự án
    đầu tư và phương án kỹ thuật
    4.1. Phương pháp tổng quát đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư
    xây dựng
    4.1.1. Phương pháp đánh giá dùng một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
    kết hợp với hệ chỉ tiêu xét bổ sung
    4.1.2. Phương pháp dùng chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo để xếp
    hạng phương án
    4.1.3. Phương pháp Giá trị - giá trị sử dụng
    4.2. Phương pháp đánh giá dự án đầu tư cho thi công và các phương án
    công nghệ xây dựng
    4.2.1. Các loại dự án đầu tư của ngành công nghiệp xây dựng
    4.2.2.Tổng quan về các phương pháp đánh giá dự án đầu tư cho thi
    công và phương án công nghệ thi công
    4.2.3. Đánh giá phương án công nghệ khi thời gian thi công ngắn
    và quá trình thi công đơn giản
    4.2.4. Đánh giá phương án công nghệ có thời gian thi công dài và qu
    trình phức tạp theo phương pháp đơn giản thông thường
    4.2.5. Đánh giá phương án công nghệ theo nội dung của dự án đầu
    tư với quá trình thi công dài và phức tạp
    4.3. Đánh giá dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông và công
    trình không kinh doanh thu lợi nhuận
    4.3.1. Đối với công trình không kinh doanh thu lợi nhuận
    4.3.2. Đối với dự án xây dựng công trình giao thông vận tải
    Chương 5: Thiết kế xây dựng và kinh tế trong thiết kế
    xây dựng công trình
    5.1. Khái niệm và trình tự thiết kế xây dựng
    5.1.1. Luận điểm chung về thiết kế
    5.1. 2. Giai đoạn thiết kế và trình tự các bước thiết kế

    5.2. Nguyên tắc chung trong khảo sát và thiết kế xây dựng công trình
    5. 2.1. Nguyên tắc chung trong khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế
    5. 2.2. Một số nguyên tắc chung về thiết kế xây dựng công trình
    5. 2.3. Quy định đối với nhà thầu thiết kế xây dựng công trình
    5. 2.4. Phương châm thiết kế kiến trúc
    5. 2.5. Quy định phân cấp công trình
    5.3. Nội dung hồ sơ thiết kế
    5.3.1. Nội dung hồ sơ thiết kế cơ sở trong báo cáo nghiên cứu khả thi
    5.3.2. Nội dung hồ sơ thiết kế kỹ thuật - tổng dự toán
    5.3.3. Nội dung hồ sơ thiết kế bản vẽ thi công và dự toán
    5.4. Hệ thống văn bản quy phạm kỹ thuật và quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ
    thuật ngành xây dựng
    5.4.1. Hệ thống tài liệu pháp quy kỹ thuật và công tác tiêu chuẩn hoá
    xây dựng
    5.4.2. Hệ thống tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam
    5.4.3. Tiêu chuẩn xây dựng của Việt Nam
    5.5. Một số quy định pháp luật liên quan đến thiết kế xây dựng công trình
    5.5.1. Quy định cụ thể về điều kiện năng lực nhà thầu khảo sát, thiết kế
    5.5.2. Quy định cụ thể đối với thiết kế xây dựng nhà ở riêng lẻ
    5.5.3. Quy định về chỉ tiêu sử dụng đất, không gian và kiến trúc đô thị
    trong thiết kế công trình xây dựng
    5.6. Công tác thẩm định và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
    5.6.1. Nguyên tắc thẩm định, phê duyệt thiết kế xây dựng công trình
    5.6.2. Thẩm tra, thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật
    5.6.3. Quy định hiện hành về phân cấp chức năng thẩm định và phê
    duyệt thiết kế xây dựng công trình
    5.7. Phương pháp đánh giá và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của giải pháp thiết kế
    5.8. Hệ chỉ tiêu đánh giá giải pháp thiết kế công trình công nghiệp
    5.8.1. Nhóm chỉ tiêu kinh tế
    5.8.2. Nhóm chỉ tiêu về kỹ thuật và công năng
    5.8.3. Nhóm chỉ tiêu xã hội
    5.9. Hệ chỉ tiêu đánh giá giải pháp thiết kế công trình dân dụng
    5.9.1. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá giải pháp thiết kế chung công
    trình dân dụng
    5.9.2. Các chỉ tiêu kinh tế đánh giá giải pháp thiết kế bộ phận công
    trình dân dụng
    5.9.3. Nhóm chỉ tiêu về kỹ thuật công năng và xã hội
    5.10. Một số đặc điểm trong việc đánh giá giải pháp thiết kế công trình giao
    thông vận tải

    Chương 6: Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
    6.1. Vốn của doanh nghiệp xây dựng
    6.1.1. Doanh nghiệp và trách nhiệm tài sản trong hoạt động kinh doanh
    6.1.2. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng
    6.1.3. Đặc điểm và thành phần của vốn cố định trong xây dựng
    6.2. Tài sản cố định và sự hao mòn tài sản cố định
    6. 2.1. Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định trong quản lý tài sản
    6. 2.2. Phân loại tài sản cố định
    6. 2.3. Hao mòn tài sản cố định
    6.2.4. Nội dung khấu hao tài sản cố định
    6.3. Các phương pháp tính chi phí khấu hao cơ bản
    6.3.1. Phương pháp khấu hao tài sản cố định theo thời gian
    6.3.2. Phương pháp khấu hao theo sản lượng
    6.4. Xác định nguyên giá và đánh giá tài sản cố định
    6.4.1. Xác định nguyên giá của tài sản cố định
    6.4.2. Đánh giá hao mòn kỹ thuật
    6.5. Vốn lưu động và hiệu quả sử dụng vốn lưu động
    6.6. Một số quy tắc tài chính về quan hệ và tỷ lệ hợp lý giữa các loại vốn
    6.7. Một số quy hiện hành về quản lý sử dụng vốn và tài sản của doanh
    nghiệp Nhà nước
    6.7.1. Khái niệm doanh nghiệp Nhà nước và vốn của công ty Nhà nướ
    6.7.2. Một số quy định về quản lý vốn và tài sản của công ty Nhà nướ
    6.7.3.Nguyên tắc quản lý và trích khấu hao tài sản cố định
    Chương 7: Hệ thống định mức và đơn giá trong xây dựng
    7.1. Đặc điểm và nguyên tắc định giá trong xây dựng
    7.1.1. Đặc điểm của việc định giá sản phẩm công trình xây dựng
    7.1.2. Nguyên tắc cơ bản xác định giá của công trình xây dựng
    7.2. Định mức vật tư và định mức kỹ thuật lao động trong xây dựng
    7.2.1. Định mức vật tư trong xây dựng cơ bản
    7.2.2. Định mức kỹ thuật lao động
    7.3. Hệ thống định mức dự toán trong xây dựng cơ bản
    7.3.1. Khái niệm và phân loại
    7.3.2. Nguyên tắc chung lập định mức dự toán
    7.3.3. Hướng dẫn tra cứu các định mức dự toán
    7.4. Hệ thống đơn giá dự toán xây dựng cơ bản
    7.4.1. Quan niệm cơ bản về đơn giá xây dựng và thành phần chi phí đơn v
    7.4.2. Quan niệm về đơn giá xây dựng cơ bản áp dụng tại Việt Nam
    7.4.3. Hệ thống đơn giá, giá chuẩn và suất vốn đầu tư
    7.4.4. Phương pháp tính toán thành phần chi phí trong bộ đơn giá xây

    dựng cơ bản chi tiết
    7.4.5. Hướng dẫn sử dụng các tập đơn giá xây dựng hiện hành
    7.5. Bài tập tra cứu sử dụng định mức
    Chương 8: Lập dự toán và Quản lý chi phí xây dựng
    công trình
    8.1. Quản lý chi phí xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư và phương
    pháp lập tổng mức đầu tư
    8.1.1. Nội dung cơ bản của công tác quản lý chi phí xây dựng công trình
    8.1.2. Quản lý chi phí xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư
    8.1.3. Nội dung và phương pháp lập tổng mức đầu tư
    8.2. Quản lý chi phí tổng dự toán xây dựng công trình trong giai đoạn
    thực hiện đầu tư
    8.2.1. Khái niệm và nguyên tắc lập tổng dự toán công trình
    8.2.2. Nội dung các khoản mục chi phí trong tổng dự toán
    8.2.3. Phương pháp xác định tổng dự toán công trình xây dựng
    8.2.4. Tài liệu hồ sơ tổng dự toán công trình
    8.3. Phương pháp lập dự toán xây lắp các hạng mục công trình xây dựng
    8.3.1. Khái niệm
    8.3.2. Quy định hiện hành về lập dự toán xây lắp hạng mục công trình
    xây dựng
    8.3.3. Quy dịnh loại vật liệu tính vào chi phí trực tiếp trong dự toán
    xây lắp công trình và quy định về vật liệu đặc thù
    8.3.4. Trình tự các bước lập dự toán xây lắp chi tiết các hạng mục công trình
    8.4. Phương pháp lập giá dự toán công tác khảo sát xây dựng trong tổng dự toán
    8.4.1. Nội dung đơn giá khảo sát xây dựng
    8.4.2. Phương pháp lập dự toán công tác khảo sát xây dựng
    8.5. Một số vấn đề điều chỉnh dự toán
    8.6. Tính tiên lượng cho một công trình xây dựng
    8.6.1. Khái niệm và yêu cầu của công tác tiên lượng dự toán
    8.6.2. Trình tự tổng quát tính tiên lượng các công tác xây lắp
    8.6.3. Tính toán trình bày kết quả vào bảng tiên lượng
    8.6.4. Phương pháp tính tiên lượng các loại công tác xây lắp
    8.7. Bài tập ví dụ tính tiên lượng
    8.8. Bài tập tính giá trị dự toán xây lắp chi tiết
    Chương 9: đấu thầu trong xây dựng
    9.1. Nội dung cơ bản trong công tác đấu thầu
    9.1.1. ý nghĩa và yêu cầu cơ bản trong công tác đấu thầu xây dựng
    9.1.2. Các hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức tổ chức giao nhận thầu
    9.1.3. Nội dung và phương thức thực hiện hợp đồng

    9.1.4. Kế hoạch và trình tự đấu thầu
    9.2. Hồ sơ mời thầu và quy định kỹ thuật trong hồ sơ mời thầu xây lắp
    9. 2.1. Nội dung yêu cầu với hồ sơ mời thầu
    9. 2.2. Phương pháp soạn thảo các quy định kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu
    9. 2.3. Hướng dẫn soạn thảo chi tiết bản quy định kỹ thuật
    9. 3. Chi phí lập hồ sơ và bảo lãnh trong đấu thầu
    9.4. Phương pháp đánh giá hồ sơ tham dự đấu thầu xây lắp
    9. 4.1. Yêu cầu chung đối với hồ sơ thầu và nhà thầu tham dự
    9. 4.2. Phương pháp, tiêu chuẩn đánh giá hồ sơ đấu thầu xây lắp quy
    mô trung bình
    9. 4.3. Phương pháp đánh giá hồ sơ đấu thầu với gói thầu quy mô nhỏ
    9.5. Phương pháp xác định giá mời thầu xây dựng công trình và giá sàn
    trong đấu thầu
    9.6. Tổng quan về các phương pháp xác định giá dự thầu và giá hợp
    đồng xây dựng
    9. 6.1. Các phương pháp xác định giá dự thầu
    9. 6.2. Giới thiệu một số sơ đồ xác định giá hợp đồng xây dựng ở nước ngoài
    9.7. Phương pháp xác định giá dự thầu và các chi phí tạo thành đơn giá dự
    thầu đối với công trình xây dựng bằng vốn trong nước
    9.7.1. Xác định giá dự thầu dựa vào đơn giá dự thầu
    9.7.2. Phương pháp xác định đơn giá dự thầu
    9.7.3. Phương pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp dựa vào
    chi phí đơn vị và chi phí tính theo tỷ lệ
    9.7.4. Phương pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp theo kiểu
    lập dự toán trọn gói thầu
    9.7.5. Phương pháp lập giá dự thầu cho gói thầu xây lắp theo phương
    pháp tính lùi dần các chi phí
    9.8. Phương pháp xác định chi phí chung
    9.8.1. Cách xác định chi phí chung trong lập dự toán công trình xây dựng
    9.8.2. Xác định chi phí chung trong đơn giá dự thầu
    9.9. Phương pháp xác định các khoản mục thành phần chi phí trực tiếp
    trong đơn giá dự thầu
    9.9.1. Phương pháp xác định thành phần chi phí vật liệu
    9.9.2. Phương pháp xác định chi phí nhân công trong đơn giá dự thầu
    9.9.3. Phương pháp xác định chi phí máy thi công trong đơn giá dự thầu
    9.10. Quy định điều kiện năng lực nhà thầu trong thi công xây dựng công trình
    9.10.1. Điều kiện năng lực nhà thầu thi công xây dựng công trình
    9.10.2. Điều kiện năng lực nhà thầu giám sát thi công xây dựng
    9.10.3. Phân loại và cấp công trình theo điều kiện năng lực hoạt động xây dựng

    9.11. Đặc điểm lập giá dự thầu đối với công trình có vốn đầu tư trực
    tiếp từ nước ngoài (Bài đọc thêm)
    9.11.1. Các dự án xây dựng và nguyên tắc trong đấu thầu quốc tế tại
    Việt nam
    9.11. 2. Một số nguyên tắc vận dụng để xác định giá dự thầu dựa vào
    đơn giá
    9.11. 3. Ví dụ về phương pháp lập giá dự thầu cho gói công việc
    Chương 10. Lao động và tiền lương trong doanh nghiệp
    xây lắp
    10.1. Tổ chức lao động trong doanh nghiệp xây lắp
    10.1.1. Khái niệm lao động và nguồn lực lao động trong doanh nghiệp
    10.1.2. Nội dung cơ bản của tổ chức lao động khoa học trong xây dựng
    10.1.3. Tổ chức quá trình lao động trong thi công công trình
    10.1.4. Tổ chức công tác quản lý lao động và đại hội công nhân viên chức
    trong doanh nghiệp
    10.2. Năng suất lao động trong xây dựng
    10.2.1. Khái niệm năng suất lao động
    10.2.2. Chỉ tiêu năng suất lao động
    10.2.3. Phân tích tình hình năng suất lao động
    10.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng và biện pháp nâng cao năng suất lao động
    10.3. Tiền lương trong xây dựng
    10.3.1. Khái niệm và nguyên tắc xác định tiền lương
    10.3.2. Nội dung của chế độ tiền luơng
    10.3.3. Tổ chức trả lương cho người lao động
    Phụ lục
    Phụ lục 1
    Phụ lục 2
    Phụ lục 3
    Phụ lục 4
    Phụ lục 5
    Phụ lục 6
    Phụ lục 7
    Phụ lục 8
    Phụ lục 9
    Phụ lục 10
    Tài liệu tham khảo









    Kinh te va quan ly XD (Pham Duc Hien)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...