Tiểu Luận Giáo trình kinh tế chính trị

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Nhập mơn kinh tế chính trị
    Chương I
    Đối tượng, phương pháp, chức năng của kinh tế chính trị Mc - Lnin
    I- Lược sử hình thnh v pht triển mơn kinh tế - chính trị
    Từ xa xưa, trong các công trình nghin cứu của những nh bc học thời cổ đại như Xênôphông, Platôn, Arixtốt v trong một số tc phẩm của những nhà tư tưởng thời phong kiến ở Trung Quốc, ấn Độ . đ đề cập những vấn đề kinh tế. Tuy nhiên, đó mới chỉ l những tư tưởng kinh tế cịn tản mạn, rời rạc, cĩ tính chất tổng kết kinh nghiệm, cịn pha trộn với cc kiến thức khoa học khác, chưa có học thuyết kinh tế hồn chỉnh v độc lập.
    Kinh tế chính trị ra đời v trở thnh một mơn khoa học độc lập vo thời kỳ hình thnh của phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. A. Mơngcrchin - nh kinh tế học người Pháp là người đầu tin nu ra danh từ "kinh tế chính trị" để đặt tn cho mơn khoa học này vào năm 1615.
    1. Chủ nghĩa trọng thương
    Chủ nghĩa trọng thương là hình thi đầu tin của hệ tư tưởng tư sản trong lĩnh vực kinh tế chính trị, xuất hiện từ giữa thế kỷ XV đến giữa thế kỷ XVII, trong giai đoạn tan r của chế độ phong kiến v thời kỳ tích luỹ nguyn thủy tư bản chủ nghĩa. Đó là thời kỳ chủ nghĩa duy vật đấu tranh chống chủ nghĩa duy tm, kinh tế hng hố v khoa học tự nhin pht triển mạnh (cơ học, thiên văn học, địa lý .). Đặc biệt l những pht kiến địa lý cuối thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI tìm ra chu Mỹ, đường biển qua chu Phi, từ chu u sang ấn Độ . đ tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển. Chính vì vậy, các nhà tư tưởng của chủ nghĩa trọng thương với những đại biểu điển hình ở Anh như Uyliam Staphot (1554-1612), Tômat Mun (1571-1641); ở Pháp là Môngcrêchiên (1575-1629), Cônbe (1618-1683) đ đánh giá cao vai trị của thương nghiệp, đặc biệt l ngoại thương,
    2
    coi thương nghiệp l nguồn gốc giu cĩ của quốc gia.
    Đối tượng nghin cứu của chủ nghĩa trọng thương là lĩnh vực lưu thông; lấy tiền lm nội dung căn bản của của cải, l biểu hiện sự giu cĩ của một quốc gia; dựa vo quyền lực nhà nước để pht triển kinh tế; nguồn gốc của lợi nhuận l từ thương nghiệp do mua rẻ bán đắt . nhằm tích luỹ tiền tệ, đẩy nhanh sự ra đời của chủ nghĩa tư bản.
    Chủ nghĩa trọng thương chưa biết đến quy luật kinh tế, phương pháp nghiên cứu l sự khi qut cĩ tính chất kinh nghiệm những hiện tượng bề ngồi của đời sống kinh tế - x hội, họ mới chỉ đứng trn lĩnh vực lưu thông, trao đổi để xem xt những biện php tích luỹ tư bản. Vì vậy, khi sự pht triển cao hơn của chủ nghĩa tư bản đ dần dần lm cho những luận điểm của chủ nghĩa trọng thương trở nn lỗi thời, phải nhường chỗ cho học thuyết kinh tế mới, tiến bộ hơn.
    2. Chủ nghĩa trọng nơng
    Chủ nghĩa trọng nơng xuất hiện chủ yếu ở Php vo giữa thế kỷ XVIII do hồn cảnh kinh tế đặc biệt của Php lc bấy giờ l sự đình đốn của nền nơng nghiệp. Do sự bĩc lột h khắc của địa chủ phong kiến, nơng dn phải nộp địa tơ cao v nhiều thứ thuế khc; thm vào đó là chính sách trọng thương của Cônbe đ cướp bĩc nơng nghiệp để pht triển cơng nghiệp (hạ gi ngũ cốc, thực hiện "ăn đói để xuất khẩu" .) lm cho nơng nghiệp nước Php sa st nghim trọng, nơng dn tng quẫn. Nh triết học Vônte đ nhận xt: "Nơng dn bn tn về la mỳ nhiều hơn về thượng đế". Trong bối cảnh đó chủ nghĩa trọng nông đ ra đời nhằm giải phĩng kinh tế nơng nghiệp nước Php khỏi quan hệ sản xuất phong kiến, pht triển nơng nghiệp theo kiểu tư bản chủ nghĩa.
    Những đại biểu xuất sắc của chủ nghĩa trọng nông là Phơrăngxoa Kênê (1694-1774) và Tuyếcgơ (1727-1771). So với chủ nghĩa trọng thương thì chủ nghĩa trọng nông đ đạt được những bước tiến bộ đáng kể trong pht triển khoa học kinh tế. Chủ nghĩa trọng nông đ chuyển đối tượng nghin cứu từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất, tìm nguồn của của cải v sự giu cĩ của x hội từ lĩnh vực sản xuất; coi sản phẩm thuần tuý (sản phẩm thặng dư) là phần chnh lệch giữa tổng sản phẩm v chi phí sản xuất; gi trị hàng hoá có trước khi đem trao đổi, cịn lưu thông và trao đổi khơng tạo ra gi trị; lần đầu tin việc nghin cứu ti sản xuất x hội được thể hiện trong "Biểu kinh tế" của Ph. Kn . l những tư tưởng thin ti của thời kỳ bấy giờ.
    Tuy nhin, chủ nghĩa trọng nơng cịn nhiều hạn chế: Chỉ coi nơng nghiệp l ngnh sản xuất duy nhất, l nguồn gốc của sự giàu có, chưa thấy vai trị quan trọng của cơng nghiệp; chưa thấy mối quan hệ thống nhất giữa sản xuất và lưu thông. Họ đ nghin cứu chủ nghĩa tư bản thơng qua cc phạm tr: sản phẩm thuần tuý, tư bản, lao động sản xuất, kết cấu giai cấp . nhưng lại chưa phân tích
    3
    được những khi niệm cơ sở như: hàng hoá, giá trị, tiền tệ, lợi nhuận.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...