Tài liệu Giáo trình học CShap cho người mới vào nghề (Ebook)

Thảo luận trong 'Lập Trình' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Một giáo trình C# cơ bản cho người mới bắt đầu ! Nếu bạn chưa hoặc đã biết đến C++, C bạn cũng có thể bắt đầu từ giáo trình này.


    Một giáo trình khá đầy đủ và chi tiết.


    Giáo trình được hoàn thiện từ file PDF của DoPhin Mun


    Chương 1: PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG 23


    1.1 Tạo ứng dụng Console. 25


    1.2 Tạo ứng dụng dựa-trên-Windows. 27


    1.3 Tạo và sử dụng module. 30


    1.4 Tạo và sử dụng thư viện. 31


    1.5 Truy xuất các đối số dòng lệnh. 32


    1.6 Chọn biên dịch một khối mã vào file thực thi 33


    1.7 Truy xuất một phần tử chương trình có tên trùng với một từ khóa. 36


    1.8 Tạo và quản lý cặp khóa tên mạnh. 37


    1.9 Tạo tên mạnh cho assembly. 38


    1.10 Xác minh một assembly tên mạnh không bị sửa đổi 39


    1.11 Hoãn việc ký assembly. 40


    1.12 Ký assembly với chữ ký số Authenticode. 42


    1.13 Tạo và thiết lập tin tưởng một SPC thử nghiệm 44


    1.14 Quản lý Global Assembly Cache. 46


    1.15 Ngăn người khác dịch ngược mã nguồn của bạn. 46


    Chương 2: THAO TÁC DỮ LIỆU 49


    2.1 Thao tác chuỗi một cách hiệu quả. 51


    2.2 Mã hóa chuỗi bằng các kiểu mã hóa ký tự 52


    2.3 Chuyển các kiểu giá trị cơ bản thành mảng kiểu byte. 54


    2.4 Mã hóa dữ liệu nhị phân thành văn bản. 56


    2.5 Sử dụng biểu thức chính quy để kiểm tra dữ liệu nhập. 57


    2.6 Sử dụng biểu thức chính quy đã được biên dịch. 60


    2.7 Tạo ngày và giờ từ chuỗi 62


    2.8 Cộng, trừ, so sánh ngày giờ 63


    2.9 Sắp xếp một mảng hoặc một ArrayList 64


    2.10 Chép một tập hợp vào một mảng. 65


    2.11 Tạo một tập hợp kiểu mạnh. 66


    2.12 Lưu một đối tượng khả-tuần-tự-hóa vào file. 67


    Chương 3: MIỀN ỨNG DỤNG, CƠ CHẾ PHẢN CHIẾU, VÀ SIÊU DỮ LIỆU 71


    3.1 Tạo miền ứng dụng. 73


    3.2 Chuyển các đối tượng qua lại các miền ứng dụng. 74


    3.3 Tránh nạp các assembly không cần thiết vào miền ứng dụng. 75


    3.4 Tạo kiểu không thể vượt qua biên miền ứng dụng. 76


    3.5 Nạp assembly vào miền ứng dụng hiện hành. 76


    3.6 Thực thi assembly ở miền ứng dụng khác. 78


    3.7 Thể hiện hóa một kiểu trong miền ứng dụng khác. 79


    3.8 Truyền dữ liệu giữa các miền ứng dụng. 83


    3.9 Giải phóng assembly và miền ứng dụng. 84


    3.10 Truy xuất thông tin Type. 85


    3.11 Kiểm tra kiểu của một đối tượng. 86


    3.12 Tạo một đối tượng bằng cơ chế phản chiếu. 87


    3.13 Tạo một đặc tính tùy biến. 90


    3.14 Sử dụng cơ chế phản chiếu để kiểm tra các đặc tính của một phần tử chương trình 91


    Chương 4: TIỂU TRÌNH, TIẾN TRÌNH, VÀ SỰ ĐỒNG BỘ 93


    4.1 Thực thi phương thức với thread-pool 95


    4.2 Thực thi phương thức một cách bất đồng bộ. 98


    4.3 Thực thi phương thức bằng Timer 104


    4.4 Thực thi phương thức bằng cách ra hiệu đối tượng WaitHandle. 106


    4.5 Thực thi phương thức bằng tiểu trình mới 108


    4.6 Điều khiển quá trình thực thi của một tiểu trình. 109


    4.7 Nhận biết khi nào một tiểu trình kết thúc. 112


    4.8 Đồng bộ hóa quá trình thực thi của nhiều tiểu trình. 114


    4.9 Tạo một đối tượng tập hợp có tính chất an-toàn-về-tiểu-trình. 117


    4.10 Khởi chạy một tiến trình mới 119


    4.11 Kết thúc một tiến trình. 120


    4.12 Bảo đảm chỉ có thể chạy một thể hiện của ứng dụng tại một thời điểm 122


    Chương 5: XML 125


    5.1 Hiển thị cấu trúc của một tài liệu XML trong TreeView 127


    5.2 Chèn thêm nút vào tài liệu XML. 131


    5.3 Chèn thêm nút vào tài liệu XML một cách nhanh chóng. 132


    5.4 Tìm một nút khi biết tên của nó. 134


    5.5 Thu lấy các nút XML trong một không gian tên XML cụ thể. 135


    5.6 Tìm các phần tử với biểu thức XPath. 136


    5.7 Đọc và ghi XML mà không phải nạp toàn bộ tài liệu vào bộ nhớ 139


    5.8 Xác nhận tính hợp lệ của một tài liệu XML dựa trên một Schema 141


    5.9 Sử dụng XML Serialization với các đối tượng tùy biến. 145


    5.10 Tạo XML Schema cho một lớp .NET. 148


    5.11 Tạo lớp từ một XML Schema. 149


    5.12 Thực hiện phép biến đổi XSL. 149


    Chương 6: WINDOWS FORM 153


    6.1 Thêm điều kiểm vào form lúc thực thi 155


    6.2 Liên kết dữ liệu vào điều kiểm 157


    6.3 Xử lý tất cả các điều kiểm trên form 158


    6.4 Theo vết các form khả kiến trong một ứng dụng. 159


    6.5 Tìm tất cả các form trong ứng dụng MDI 160


    6.6 Lưu trữ kích thước và vị trí của form 161


    6.7 Buộc ListBox cuộn xuống. 163


    6.8 Chỉ cho phép nhập số vào TextBox. 164


    6.9 Sử dụng ComboBox có tính năng auto-complete. 165


    6.10 Sắp xếp ListView theo cột bất kỳ. 167


    6.11 Liên kết menu ngữ cảnh vào điều kiểm 169


    6.12 Sử dụng một phần menu chính cho menu ngữ cảnh. 169


    6.13 Tạo form đa ngôn ngữ 171


    6.14 Tạo form không thể di chuyển được. 173


    6.15 Làm cho form không đường viền có thể di chuyển được. 174


    6.16 Tạo một icon động trong khay hệ thống. 176


    6.17 Xác nhận tính hợp lệ của đầu vào cho một điều kiểm 177


    6.18 Thực hiện thao tác kéo-và-thả. 178


    6.19 Sử dụng trợ giúp cảm-ngữ-cảnh. 180


    6.20 Áp dụng phong cách Windows XP 181


    6.21 Thay đổi độ đục của form 183


    Chương 7: ASP.NET VÀ WEB FORM 185


    7.1 Chuyển hướng người dùng sang trang khác. 187


    7.2 Duy trì trạng thái giữa các yêu cầu của trang. 188


    7.3 Tạo các biến thành viên có trạng thái cho trang. 192


    7.4 Đáp ứng các sự kiện phía client với JavaScript 193


    7.5 Hiển thị cửa sổ pop-up với JavaScript 195


    7.6 Thiết lập focus cho điều kiểm 197


    7.7 Cho phép người dùng upload file. 197


    7.8 Sử dụng IIS authentication. 200


    7.9 Sử dụng Forms authentication. 203


    7.10 Thực hiện xác nhận tính hợp lệ có-chọn-lựa. 206


    7.11 Thêm động điều kiểm vào Web Form 207


    7.12 Trả về động một bức hình. 210


    7.13 Nạp điều kiểm người dùng bằng mã lệnh. 213


    7.14 Sử dụng page-caching và fragment-caching. 216


    7.15 Dùng lại dữ liệu với ASP.NET Cache. 217


    7.16 Kích hoạt việc gỡ rối ứng dụng Web. 219


    7.17 Thay đổi quyền đã cấp cho mã ASP.NET. 222


    Chương 8: ĐỒ HỌA, ĐA PHƯƠNG TIỆN, VÀ IN ẤN 225


    8.1 Tìm tất cả các font đã được cài đặt 227


    8.2 Thực hiện “hit testing” với shape. 228


    8.3 Tạo form có hình dạng tùy biến. 231


    8.4 Tạo điều kiểm có hình dạng tùy biến. 233


    8.5 Thêm tính năng cuộn cho một bức hình. 236


    8.6 Thực hiện chụp màn hình Desktop. 237


    8.7 Sử dụng “double buffering” để tăng tốc độ vẽ lại 238


    8.8 Hiển thị hình ở dạng thumbnail 241


    8.9 Phát tiếng “beep” của hệ thống. 242


    8.10 Chơi file audio. 243


    8.11 Chơi file video. 245


    8.12 Lấy thông tin về các máy in đã được cài đặt 247


    8.13 In văn bản đơn giản. 249


    8.14 In văn bản có nhiều trang. 252


    8.15 In text dạng wrapping. 254


    8.16 Hiển thị print-preview 256


    8.17 Quản lý tác vụ in. 258


    8.18 Sử dụng Microsoft Agent 262


    Chương 9: FILE, THƯ MỤC, VÀ I/O 267


    9.1 Truy xuất các thông tin về file hay thư mục. 269


    9.2 Thiết lập các thuộc tính của file và thư mục. 272


    9.3 Chép, chuyển, xóa file hay thư mục. 273


    9.4 Tính kích thước của thư mục. 275


    9.5 Truy xuất thông tin phiên bản của file. 276


    9.6 Sử dụng TreeView để hiển thị cây thư mục just-in-time. 277


    9.7 Đọc và ghi file văn bản. 279


    9.8 Đọc và ghi file nhị phân. 281


    9.9 Đọc file một cách bất đồng bộ. 282


    9.10 Tìm file phù hợp một biểu thức wildcard. 284


    9.11 Kiểm tra hai file có trùng nhau hay không. 285


    9.12 Thao tác trên đường dẫn file. 286


    9.13 Xác định đường dẫn tương ứng với một file hay thư mục. 287


    9.14 Làm việc với đường dẫn tương đối 288


    9.15 Tạo file tạm 289


    9.16 Lấy dung lượng đĩa còn trống. 290


    9.17 Hiển thị các hộp thoại file. 291


    9.18 Sử dụng không gian lưu trữ riêng. 293


    9.19 Theo dõi hệ thống file để phát hiện thay đổi 295


    9.20 Truy xuất cổng COM 296


    Chương 10: CƠ SỞ DỮ LIỆU 299


    10.1 Kết nối cơ sở dữ liệu. 302


    10.2 Sử dụng connection-pooling. 304


    10.3 Thực thi câu lệnh SQL hoặc thủ tục tồn trữ 306


    10.4 Sử dụng thông số trong câu lệnh SQL hoặc thủ tục tồn trữ 309


    10.5 Xử lý kết quả của truy vấn SQL bằng data-reader 311


    10.6 Thu lấy tài liệu XML từ truy vấn SQL Server 314


    10.7 Nhận biết tất cả các thể hiện SQL Server 2000 trên mạng. 316


    10.8 Đọc file Excel với ADO.NET. 318


    10.9 Sử dụng Data Form Wizard. 319


    10.10 Sử dụng Crystal Report Wizard. 326


    Chương 11: LẬP TRÌNH MẠNG 333


    11.1 Download file thông qua HTTP 335


    11.2 Download và xử lý file bằng stream 336


    11.3 Lấy trang HTML từ một website có yêu cầu xác thực. 337


    11.4 Hiển thị trang web trong ứng dụng dựa-trên-Windows. 339


    11.5 Lấy địa chỉ IP của máy tính hiện hành. 341


    11.6 Phân giải tên miền thành địa chỉ IP 342


    11.7 “Ping” một địa chỉ IP 343


    11.8 Giao tiếp bằng TCP 345


    11.9 Lấy địa chỉ IP của client từ kết nối socket 349


    11.10 Thiết lập các tùy chọn socket 350


    11.11 Tạo một TCP-server hỗ-trợ-đa-tiểu-trình. 351


    11.12 Sử dụng TCP một cách bất đồng bộ. 353


    11.13 Giao tiếp bằng UDP 356


    11.14 Gửi e-mail thông qua SMTP 358


    11.15 Gửi và nhận e-mail với MAPI 359


    Chương 12: DỊCH VỤ WEB XML VÀ REMOTING 361


    12.1 Tránh viết mã cứng cho địa chỉ URL của dịch vụ Web XML. 364


    12.2 Sử dụng kỹ thuật response-caching trong dịch vụ Web XML. 365


    12.3 Sử dụng kỹ thuật data-caching trong dịch vụ Web XML. 366


    12.4 Tạo phương thức web hỗ trợ giao dịch. 367


    12.5 Thiết lập thông tin xác thực cho dịch vụ Web XML. 369


    12.6 Gọi bất đồng bộ một phương thức web. 370


    12.7 Tạo lớp khả-truy-xuất-từ-xa. 372


    12.8 Đăng ký tất cả các lớp khả-truy-xuất-từ-xa trong một assembly. 376


    12.9 Quản lý các đối tượng ở xa trong IIS 378


    12.10 Phát sinh sự kiện trên kênh truy xuất từ xa. 379


    12.11 Kiểm soát thời gian sống của một đối tượng ở xa. 382


    12.12 Kiểm soát phiên bản của các đối tượng ở xa. 384


    12.13 Tạo phương thức một chiều với dịch vụ Web XML hay Remoting 385


    Chương 13: BẢO MẬT 387


    13.1 Cho phép mã lệnh có-độ-tin-cậy-một-phần sử dụng assembly tên mạnh của bạn 390


    13.2 Vô hiệu bảo mật truy xuất mã lệnh. 392


    13.3 Vô hiệu việc kiểm tra quyền thực thi 393


    13.4 Bảo đảm bộ thực thi cấp cho assembly một số quyền nào đó. 394


    13.5 Giới hạn các quyền được cấp cho assembly. 396


    13.6 Xem các yêu cầu quyền được tạo bởi một assembly. 397


    13.7 Xác định mã lệnh có quyền nào đó lúc thực thi hay không. 399


    13.8 Hạn chế ai đó thừa kế các lớp của bạn và chép đè các thành viên lớp 400


    13.9 Kiểm tra chứng cứ của một assembly. 401


    13.10 Xử lý chứng cứ khi nạp một assembly. 402


    13.11 Xử lý bảo mật bộ thực thi bằng chứng cứ của miền ứng dụng 404


    13.12 Xử lý bảo mật bộ thực thi bằng chính sách bảo mật của miền ứng dụng 406


    13.13 Xác định người dùng hiện hành có là thành viên của một nhóm Windows nào đó hay không. 409


    13.14 Hạn chế những người dùng nào đó thực thi mã lệnh của bạn. 412


    13.15 Giả nhận người dùng Windows. 415


    Chương 14: MẬT MÃ 419


    14.1 Tạo số ngẫu nhiên. 421


    14.2 Tính mã băm của password. 422


    14.3 Tính mã băm của file. 424


    14.4 Kiểm tra mã băm 425


    14.5 Bảo đảm tính toàn vẹn dữ liệu bằng mã băm có khóa. 427


    14.6 Bảo vệ file bằng phép mật hóa đối xứng. 429


    14.7 Truy lại khóa đối xứng từ password. 434


    14.8 Gửi một bí mật bằng phép mật hóa bất đối xứng. 435


    14.9 Lưu trữ khóa bất đối xứng một cách an toàn. 440


    14.10 Trao đổi khóa phiên đối xứng một cách an toàn. 442


    Chương 15: KHẢ NĂNG LIÊN TÁC MÃ LỆNH KHÔNG-ĐƯỢC-QUẢN-LÝ 447


    15.1 Gọi một hàm trong một DLL không-được-quản-lý. 449


    15.2 Lấy handle của một điều kiểm, cửa sổ, hoặc file. 452


    15.3 Gọi một hàm không-được-quản-lý có sử dụng cấu trúc. 453


    15.4 Gọi một hàm không-được-quản-lý có sử dụng callback. 455


    15.5 Lấy thông tin lỗi không-được-quản-lý. 456


    15.6 Sử dụng thành phần COM trong .NET-client 457


    15.7 Giải phóng nhanh thành phần COM 459


    15.8 Sử dụng thông số tùy chọn. 460


    15.9 Sử dụng điều kiểm ActiveX trong .NET-client 461


    15.10 Tạo thành phần .NET dùng cho COM-client 462


    Chương 16: CÁC GIAO DIỆN VÀ MẪU THÔNG DỤNG 463


    16.1 Hiện thực kiểu khả-tuần-tự-hóa (serializable type) 465


    16.2 Hiện thực kiểu khả-sao-chép (cloneable type) 470


    16.3 Hiện thực kiểu khả-so-sánh (comparable type) 473


    16.4 Hiện thực kiểu khả-liệt-kê (enumerable type) 476


    16.5 Hiện thực lớp khả-hủy (disposable class) 481


    16.6 Hiện thực kiểu khả-định-dạng (formattable type) 484


    16.7 Hiện thực lớp ngoại lệ tùy biến. 486


    16.8 Hiện thực đối số sự kiện tùy biến. 489


    16.9 Hiện thực mẫu Singleton. 490


    16.10 Hiện thực mẫu Observer 491


    Chương 17: SỰ HÒA HỢP VỚI MÔI TRƯỜNG WINDOWS 497


    17.1 Truy xuất thông tin môi trường. 499


    17.2 Lấy giá trị của một biến môi trường. 502


    17.3 Ghi một sự kiện vào nhật ký sự kiện Windows. 503


    17.4 Truy xuất Windows Registry. 504


    17.5 Tạo một dịch vụ Windows. 507


    17.6 Tạo một bộ cài đặt dịch vụ Windows. 511


    17.7 Tạo shortcut trên Desktop hay trong Start menu. 513
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...