Tài liệu Giáo trình độc học môi trường - nguyễn đức huệ

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIÁO TRÌNH ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG - NGUYỄN ĐỨC HUỆ (302 trang)
    Độc học có thể được định nghĩa như là một ngành khoa học liên quan với các chất độc, và chất độc có thể được định nghĩa là chất bất kì nào gây ra ảnh hưởng có hại cho cơ thể sống khi bị nhiễm. Theo quy ước thì độc học còn bao gồm cả sự nghiên cứu về .


    MỤC LỤC
    Trang
    Chương 1. Mở đầu độc học và độc học môi trường 1
    1.1. Định nghĩa và phạm vi 1
    1.2. Các quan hệ số lượng trong độc học 2
    1.2.1. Các quan hệ liều lượng – đáp ứng 2
    1.2.2. Sự đánh giá quan hệ liều lượng 12
    1.3. Các đặc điểm của phơi nhiễm 16
    1.3.1. Đường và vị trí phơi nhiễm 16
    1.3.2. Độ dài thời gian và tần suất phơi nhiễm 17
    1.4. Tính độc 18
    1.4.1. Tính độc cấp 18
    1.4.2. Tính độc mãn 19
    1.5. Cơ chế vận chuyển chất độc 20
    1.5.1. Sự khuếch tán thụ động 20
    1.5.2. Độc học bậc nhất 21
    1.5.3. Sự vận chuyển màng được điều chế bởi chất mang 23
    1.6. Động học độc chất 24
    1.6.1. Mô hình một ngăn 25
    1.6.2. Mô hình hai ngăn 28
    1.7. Cơ chế gây độc 32
    1.7.1. Giai đoạn 1: phân phối 34
    1.7.2. Giai đoạn 2: phản ứng của chất độc sau cùng với phân tử mục tiêu 36
    1.7.3. Giai đoạn 3: sự mất chức năng tế bào và độc tính tạo ra 42
    1.7.4. Sự sửa chữa và mất khả năng sửa chữa 43
    1.8. Sự ô nhiễm môi trường 44
    1.8.1. Sự ô nhiễm không khí 44
    1.8.2. Sự ô nhiễm đất và nước 47
    Chương 2. Phân loại chất độc và ảnh hưởng độc 50
    2.1. Phân loại, nguồn gôc, sự tồn lưu của chất độc trong môi trường 50
    2.1.1. Phân loại 50
    2.1.2. Nguồn gốc 50
    2.1.3. Sự tồn lưu chất độc trong môi trường 54
    2.1.4. Sự sinh tích luỹ 52
    2.2. Phân loại các ảnh hưởng có hại của hoá chất 55
    2.2.1. Ảnh hưởng độc thông thường của hoá chất 55
    2.2.2. Ảnh hưởng độc khác thường của hoá chất 57
    2.2.3. Tính độc chọn lọc 60
    Chương 3. Sinh chuyển hoá các chất độc 64
    3.1. Các phản ứng giai đoạn 1 65
    3.1.1. Oxi hoá 65
    Monooxigenaza xitocrom P-450 phụ thuộc (CYP) 65
    Monooxigenaza chứa flavon (FMO) 78
    3.1.2. Những sự oxi hoá không vi thể 81
    3.1.3. Các phản ứng khử 84
    3.2. Các phản ứng giai đoạn 2 89
    3.2.1. Sự liên hợp glucuronit 90
    3.2.2. Sự liên hợp glucozit 91
    3.2.3. Sự liên hợp sunfat 91
    3.2.4. Metyltransferaza 92
    3.2.5. Glutathion S-transferaza (GST) và sự hình thành axit mecapturic 94
    3.2.6. Axyl hoá 97
    3.2.7. Sự liên hợp axit amin 98
    3.2.7. Sự liên hợp photphat 99
    Chương 4. Độc học và sinh hoá các hợp chất vô cơ 100
    4.1. Các khí độc, xianua, nitrat và nitrit, flo 100
    4.1.1. Cacbon monoxit (CO) 100
    4.1.2. Lưu huỳnh đioxit (SO2) 101
    4.1.3. Các nitơ oxit (NOx) 102
    4.1.4. Ozon (O3) 102
    4.1.5. Xianua (CN ) 104
    4.1.6. Nitrat và nitrit (3 NO và 2 NO ) 107
    4.1.7. Flo 110
    4.2. Kim loại nặng và hoá chất vô cơ khác 111
    4.2.3. Catmi (Cd) 131
    4.2.4. Crom (Cr) 136
    4.2.5. Niken (Ni) 138
    4.2.6. Đồng (Cu) 141
    4.2.7. Selen (Se) 143
    4.2.8. Asen (As) 146
    4.3. Nguyên tố phóng xạ 151
    4.3.1. Những khái niệm cơ bản 151
    4.3.2. Sự nguy hại của chất độc phóng xạ 162
    4.3.3. Các đồng vị phóng xạ quan trọng sinh học 165
    Chương 5. Độc học và sinh hoá các hợp chất hữu cơ 168
    5.1. Hiđrocacbon 168
    5.1.1. Ankan và xicloankan 168
    5.1.2. Hiđrocacbon thơm 169
    5.1.3. Hiđrocacbon thơm đa vòng 179
    5.2. Độc học và sinh hoá các hợp chất cơ clo 184
    5.2.1. Giới thiệu hợp chất cơ clo được tổng hợp và sử dụng rộng rãi 184
    5.2.2. Sự ô nhiễm môi trường và đường phơi nhiễm hợp chất cơ clo 187
    5.2.3. Tính độc và cơ chế gây độc 187
    5.2.4. Các dung môi cơ clo 189
    5.2.5. Vinyl clorua 192
    5.2.6. Các thuốc trừ sâu cơ clo 193
    5.2.7. Policlobiphenyl (PCB) 199
    5.2.8. Policlođibenzo-p-đioxin và policlođibenzofuran 207
    5.3. Độc học và sinh hoá các hợp chất cơ photpho 214
    5.3.1. Giới thiệu các hợp chất trừ sâu cơ photpho và chất độc chiến tranh cơ photpho 214
    5.3.2. Sự ô nhiễm và phơi nhiễm thuốc trừ sâu cơ photpho 216
    5.3.3. Sự trao đổi chất của thuốc trừ sâu cơ photpho 216
    5.3.4. Tính độc và cơ chế gây độc 218
    5.4. Độc học và sinh hoá các thuốc trừ dịch hại khác 221
    5.4.1. Thuốc trừ cỏ cacbamat 221
    5.4.2. Thuốc trừ sâu piretroit 223
    5.4.3. Thuốc trừ cỏ phenoxiaxit 224
    5.4.4. Thuốc trừ cỏ triazin 225
    5.4.5. Thuốc trừ cỏ bipiriđili 225
    5.4.6. Thuốc trừ cỏ cloaxetanilit 227
    5.4.7. Thuốc trừ cỏ axit photphonometyl amin 227
    5.4.8. Thuốc trừ nấm phtalimit và đicacboximit 228
    5.4.9. Thuốc trừ nấm đithiocacbamat 229
    5.4.10. Hợp chất cơ kim 229
    5.5. Các hoá chất hữu cơ như là các homon môi trường 230
    5.5.1. Cơ chế giả thiết đối với sự tác động của các hợp chất estrogen 231
    5.5.2. Giới thiệu về các estrogen môi trường 232
    5.5.3. Các chất tăng sinh peroxisom 233
    5.6. Một số độc tố tự nhiên thực phẩm 234
    5.6.1. Aflatoxxin 234
    5.6.2. Tetrođotoxin 237
    5.6.3. Axit đomoic 237
    5.6.4. Histamin 238
    Chương 6. Độc học môi trường các quá trình 240
    6.1. Khai thác mỏ và nấu luyện kim loại 240
    6.1.1. Đặt vấn đề 240
    6.1.2. Các quá trình bao gồm sự tách chiết và làm sạch kim loại 240
    6.1.3. Các chất quan tâm được tạo ra và phát thải 241
    6.1.4. Độc học môi trường của sự khai mỏ và nấu luyện 242
    6.2. Sản xuất điện năng 243
    6.2.1. Sản xuất điện từ nhiên liệu hoá thạch 243
    6.2.2. Sản xuất điện từ năng lượng hạt nhân 243
    6.2.3. Thuỷ điện 246
    6.3. Nông nghiệp 246
    6.3.1. Đặt vấn đề 246
    6.3.2. Các chất quan tâm: phân bón, thuốc trừ dịch hại 247
    6.4. Chiết tách, vận chuyển và gia công dầu mỏ 252
    6.4.1. Đặt vấn đề 252
    6.4.2. Độc học môi trường của dầu 253
    6.4.3. Sử dụng các chất phân tán 254
    Chương 7. Số phận và ảnh hưởng của chất độc trong môi trường 255
    7.1. Sự vận chuyển và số phận của các chất độc trong môi trường 255
    7.1.1. Mở đầu 255
    7.1.2. Nguồn các chất độc đi vào môi trường 256
    7.1.3. Các quá trình vận chuyển hoá chất trong môi trường 258
    7.1.4. Tính cách và sự nhận diện sinh học hoá chất 265
    7.1.5. Các quá trình chuyển hoá 268
    7.1.6. Mô hình số phân môi trường của hoá chất 279
    7.2. Sự đánh giá rủi ro môi trường 280
    7.2.1. Mở đầu 280
    7.2.2. Trình bày vấn đề 282
    7.2.3. Phân tích 287
    7.2.4. Đặc trưng rủi ro291
    Quản lí rủi ro294
    7.3. Độc học môi trường và sức khoẻ con người 294
    Tài liệu tham khảo 298
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...