Tài liệu giáo trình điện tử

Thảo luận trong 'Căn Bản' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: giáo trình điện tử

    CHƯƠNG I
    TỔNG QUAN VỀ INTERNET VÀ H̀NH THỨC
    THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

    1.1 Internet và xuất xứ của nó:
    Internet là một mạng máy tính nối hàng triệu máy tính với nhau trên phạmvi toàn thế giới. Internet có lịch sử rất ngắn, nó có nguồn gốc từ một dự án của bộ Quốc Pḥng Mỹ có tên là ARPANET vào năm 1969, dự án nhằm thực hiện xây dựng một mạng nối các trung tâm nghiên cứu khoa học và quân sự với nhau. đến năm 1970 đă có thêm hai mạng: Store-an Forwarrd và ALOHANET, đến năm 1972 Ray Tomlison phát minh ra chương tŕnh thư tín điện tử E-mail. Chương tŕnh này đă nhanh chóng được ứng dụng rộng răi để gửi các thông điệp trên mạng phân tán.
    Kết nối quốc tế đầu tiên vào ARPANET từ University College of London (Anh) và Royal Radar Establishment (Na Uy) được thực hiện vào năm 1973. Thành công vang dội của ARPANET đă làm nó nhanh chóng được phát triển, thu hút hầu hết các trường đại học tại Mỹ. Do đó tới năm 1983 nó đă được tách thành hai mạng riêng, đó là: MILNET hệ tích hợp với mạng dữ liệu quốc pḥng (Defense Data Network) dành cho các địa điểm quân sự.
    Sau một thời gian hoạt động, do một số lư do kỹ thuật và chính trị, kế hoạch sử dụng mạng ARPANET không thu được kết quả nh­ mong muốn. V́ vậy hội mạng riêng NSFNET liên kết các trung tâm tính toán lớn và các trường đại học vào năm 1986. mạng này phát triển hết sức nhanh chóng, không ngừng được nâng cấp và mở rộng liên kết tới hàng loạt các doanh nghiệp, các cơ sơ nghiên cứu và đào tạo của nhiều nước khác nhau. Cũng từ đó thuật ngữ Internet ra đời. Dần dần kỹ thuật xây dựng mạng ARPANET đă được thừa nhận bởi tổ chức NSF, kỹ thuật này được sử dụng để dựng mạng lớn hơn với mục đích liên kết các trung tâm nghiên cứu lớn của nước Mỹ. Người ta đă nối các siêu máy tính (Suppercomputer) thuộc các vùng khác nhau bằng đường điện thoại có tốc độ cao. Tiếp theo là sự mở rộng mạng này đến các trường đại học, các viện nghiên cứu.
    Ngày càng có nhiều người nhận ra lợi Ưch của hệ thống trên mạng, người ta đă sử dụng nó để trao đổi thông tin giữa các vùng với khoảng cách ngày càng xa. Vào những năm 1990 người ta bắt đầu mở rộng hệ thống mạng sang lĩnh vực thương mại tạo thành nhóm CIX (Commercial Internet Exchange Association). Có thể nói Internet thật sự h́nh thành từ đây.
    Ngày nay Internet đă trở thành hệ thống mạng toàn cầu không thể thiếu được trong quá tŕnh phát triển của nhân loài. Internet trở thành kho tài nguyên thông tin khổng lồ, lưu trữ gần như toàn bộ tri thức của nhân loài đă giành được trong quá tŕnh phát triển của ḿnh, ngoài ra Internet c̣n cung cấp cho người sử dùng các công cụ khai thác kho tài nguyên thông tin tiện lợi, nhanh chóng và hiện đại. chính v́ lư do này mà mạng Internet trong những năm gần đây không ngừng mở rộng và tăng nhanh số người sử dụng Internet .
    Theo thống kê (04/1996) thế giới đă có hơn 35 triệu người sử dụng Internet. Người ta coi công cụ khai thác sử dụng Internet là các dịch vụ. Các dịch vụ mà Internet cung cấp được bổ sung ngày càng phong phú, đa dạng: tin tức, học tập, mua bán, kinh doanh, giải trí .
    1.2. Internet do ai quản lư và cung cấp thông tin.
    Internet là một mạng trên phạm vi toàn cầu, nó được quản lư bởi một số tổ chức. đầu tiên phải kể đến tổ chức ISOC (Internet Society), tổ chức này đóng vai tṛ đảm bảo cho quá tŕnh trao đổi thông tin trên Internet.
    Tổ chức ISOC chịu trách nhiệm về cấu trúc của Internet, đưa ra các chuẩn trao đổi trên Internet, xác lập các quy tắc định danh (địa chỉ) và tổ chức tài nguyên trên Internet. Tổ chức thứ hai là IETF (Engineering Task Foce), đây là tổ chức chăm lo việc vận hành và giải quyết các vấn đề kỹ thuật trên Internet. Cả hai tổ chức này đều xuất bản tài liệu trên Internet với tên gọi là RFC (Request For Comment), những tài liệu này đề cập đến những vấn đềnh­ xác định chuẩn, phân chia thông tin, đề xuất các ư tưởng, chiến lược mới cho quá tŕnh phát triển Internet.
    Hệ thống tổ chức của Internet là hệ thống mở, bất kỳ một ai đều có thể tham gia góp ư kiến, phê phán, b́nh luận hoặc tiếp nhận các tài liệu trên Internet (để t́m kiếm các thông tin này bạn có thể dùng công nghệ t́m kiếm trên Internet –Internet Search Engines).
    1.3. Cách thức truyền thông tin trên Internet
    1.3.1.Truyền thông điệp trên Internet
    Về cơ bản công việc trên Internet là truyền dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. mỗi khi máy chủ này muốn gửi một thông điệp sang máy chủ khác th́ chúng có thể gủi trực tiếp nếu người nhận ở cùng mạng mà máy chủ ban đầu kết nối trực tiếp. Việc gửi thông điệp c̣n được tiến hành theo cách thức gián tiếp thông qua một dăy các máy tính trung gian. Một thông điệp có thể được chuyển qua rất nhiều máy trên đường đi. nếu thông điệp gửi đi có dung lượng lớn th́ thông điệp này được chia thành nhiều khối lượng gọi là Packet. Mỗi Packet đều mang địa chỉ của người nhận và người gửi. Qui mô tối đa của mỗi Packet tuỳ thuộc theo mạng nhưng thường là khoảng vài ngh́n Octet (đơn vị chỉ byte hay kư tự được truyền trên Internet ), chẳng hạn là 15 36 octet. Một ưu thế lớn của Internet vừa cho phép phá vỡ khối dữ liệu ra thành nhiều mảnh nhỏ (trên đường truyền) vừa có khả năng ghép các mảnh đó lại (tại nơi nhận) mà đảm bảo giảm thiểu sai sót.
    Tập hợp các quy tắc dùng để chuyển các Packet từ máy chủ này sang máy chủ khác được gọi là giao thức Internet (Internet Protocol-IP). Rất nhiều giao thức sử dụng cùng với IP nhiều nhất là TCP, trong đó TCP cung cấp một cách thức kết nối giống nh­ kết nối dành riêng từ máy này sang máy khác. dữ liệu gửi đến từ máy này sang máy kia được đảm bảo là sẽ được nhận theo cùng một thứ tự khi gửi, tựa như có một mạch riêng để kết nối giữa hai máy. thật ra TCP không thực sự là một mạch mà là rất nhiều Packet IP, điều này làm tốc độ có bị chem. đi nhưng đảm bảo được độ tin cậy trong việc truyền tin, và đây chính là một lư do tại sao nó được sử dụng trên hầu hết mọi ứng dụng Internet.
    1.3.2. Bé giao thức TCPIIP
    Chất keo dính kết mạng Internet chính là mô h́nh chuẩn TCP/IP và các giao thức TCP/IP. Nó đă tạo điều kiện toàn cầu hoá các dịch vụ.
    Mô h́nh bao TCP/IP gồm một số tầng như sau:
    [TABLE]
    [TR]
    [TD] ứng dông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Giao vận
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Internet
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] Máy chủ-Mạng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Tầng Internet :
    Tầng Internet là một hệ thống chuyển gói tin dựa trên một tầng liên mạng không có liên kết. Nó nh­ một cái trục xuyên suet toàn bộ kiến thức mạng lại với nhau. Nhiệm vụ của nó là cho phép máy chủ chin găi tin vào bất cứ mạng nào và cho phép gói tin lảntuyền đi độc lập tới máy đích (rất có khả năng là phụ thuộc vào một mạng khác). gói tin có thể đến đích mà không cần đến đúng trật tự ban đầu nh­ khi truyền đi.
    Tầng Internet xác định một định dạng gói tin chính thức và một giao thức gọi là IO (Internet Protocol-Giao thức liên mạng). Nhiệm vụ của tầng Internet là phân phát các gói tin theo chuẩn IP tới đúng nơi mà chúng cần đến. Việc dẫn đường cho các gói tin là một vấn đề lớn nhằm đảm bảo việc tránh t́nh trạng tắc nghẽn trên mạng.
    Tầng giao vận:
    Bên trên tầng Internet trong mô h́nh TCP/IP là tầng giao vận. Tầng giao vận được thiết kế để cho phép các thực thể đồng mức trên các máy chủ nguồn và máy chủ đích có thể trao đổi thông tin được, tựa nh­ tầng giao vận trong mô h́nh ISO. Có hai giao thức được định nghĩa ở đây.
    Giao thức thứ nhất là TCP (giao thức điều khiển truyền tin). đây là giao thức liên kết có độ tin cậy cao, cho phép truyền một ḍng byte từ một máy tính đến các máy tính khác trên mạng mà không có lỗi nào. nó chia nhá byte đó thành các bảntin rời rạc rồi truyền từng mảng nhỏ đó tới tầng Internet. Tại máy đích, TCP ở nơi nhận sẽ ghép nối các bản tin đó lại với nhau để trở thành ḍng byte nh­ ban đầu. TCP cũng kiểm soát cả việc điều khiển ḍng để đảm bảo rằng một máy có khả năng gửi với tốc độ cao không gây khó khăn cho máy nhận có tốc độ thấp và làm nó quá tải.
    Giao thức thứ hai là UDP (giao thức datagram của người dùng). đây là một giao thức kiểu không liên kết có độ tin cậy thấp dành cho các ứng dụng không muốn sử dụng khả năng hổ trợ và điều khiển ḍng của TCP mà muốn tự ḿnh làm việc đó. Nó được sử dụng rộng răi trong các ứng dụng tức thời hay các kiểu ứng dụng Client – Server, kiểu hỏi đáp và các ứng dụng đ̣i hỏi sự đáp ứng nhanh hơn và sự đáp ứng chính xác, ví dụ như truyền dọng nói hay h́nh ảnh video.
    Mối quan hệ giữa IP, TCP, UDP được mô tả nh­ h́nh 2. ngay từ khi ra đời IP đăđược triển khai ứng dụng trong trất nhiều hệ thống mạng khác


    [​IMG]










    H́nh 2: các giao thức và các hệ thống mạng trong mô h́nh TCPIIP
    Tầng ứng dụng:
    Trên tầng ứng dụng. Nó chứa tất cả các giao thức cao hơn. các thiết bị thường được kể tới trước tiên là thiết bị đầu cuối ảo (TELNET), chuyển file (FTP), thư tín điện tử (SMTP) nh­ trên h́nh 2. giao thức thiết bị đầu cuối ảo cho phép người dùng ngồi một máy nào đó truy cập vào một máy ở rất xa và làm việc trên máy đó. Giao thức chuyển file cho phép di chuyển một cách hữu hiện dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác.
    Tầng mạng (máy chủ):
    Bên dưới tầng Internet là một khoảng trống lớn. Mô h́nh chuẩn TCP/IP không nói nhiều về các hoạt động ở khu vực này, ngoài việc chỉ ra rằng máy chủ phải liên kết với mạng có sử dụng một số giao thức để cho nó có thể gửi các gói tin IP qua đó. Giao thức này không được định nghĩa rơ và rất khác biệt với các máy chủ khác nhau và các mạng khác nhau.
    Có thể nói rằng một máy tính được coi là tham gia vào mạng Internet nếu nó dùng các giao thức TCP/IP, có một địa chỉ IP và có khả năng gửi các gói tin IP tới tất cả các máy khác nhau trên mạng Internet. chỉ có khả năng gửi hay nhận email không thi chưa đủ v́ Email có thể được thực hiện trên các mạng ngoài Internet. Dù sao cũng khó xác định v́ trong thực tế có rất nhiều máy tính cá nhân có khả năng gọi một nhà cung cấp dịch vụ Internet thông qua cách dùng một modem, được coi như một địa chỉ IP tạm thời và gửi đi các gói tin IP tới các máy chủ Internet khác. nó tạo cho người ta cảm giác coi các máy như vậy là thuộc mạng Internet miễn là nó được nối với một cầu dẫn (rounter) của nhà cung cấp.
    1.4. Các dịch vụ trên Internet
    Internet là một công nghệ thông tin liên lạc mới, nó tác động sâu sắc vào xă hội, vào cuộc sống ở mức độ khá bao quát. nó đưa chúng ta vào một thế giới có tầm nh́n rộng lớn và chúng ta có thể làm mọi thứ như: viết thư, đọc báo, xem bản tin, giải trí, tra cứu và hiện nay các công ty có thể kinh doanh thông qua Internet như dịch vụ thương mại điện tử đang phát triển khá mạnh mẽ. Dưới đây chỉ là một số dịch vụ trên Internet
    Thư điện tử (E-mail): là dịch vụ được sử dụng nhiều nhất trên Internet, giúp chúng ta có thể trao đổi thông tin với hàng triệu người trên thế giới.
    Dịch vô E-mail có thể dùng để trao đổi thông tin giữa các cá nhân với nhau, các cá nhân với tổ chức và giữa các tổ chức với nhau. dịch vụ này cho phép tự động gửi các nội dung thông tin đến từng địa chỉ hoặc tự động gửi đến tất cả các địa chỉ, chỉ cần gửi theo danh sách địa chỉ cho trước (mailing list). Nội dung thông tin gửi đi dùng trong thư điện tử không chỉ có văn bản (text) mà c̣n có thể ghép thêm (attack) các văn bản đă được định dạng, graphic, sound, video. Các dạng thông tin này có thể hoà trộn, kết hợp với nhau thành một tài liệu phức tạp. lợi Ưch chính của dịch vụ thư điện tử chính là thông tin gửi đi nhanh và rẻ.
    World Wide Web (WWW): năm 1989 nhóm nghiên cứu do Tim Bemers-Lee đứng đầu, làm việc tại pḥng thí nghiệm vật lư hạt nhân Châu âu đă đưa ra một bộ giao thức mới phục vụ cho việc truyền và nhận các tệp siêu văn bản (Hypertext) trên mạng Internet. Bé giao thức này chủ yếu dựa trên ngôn ngữ HTML(Hypertext Markup Language) để liên kết trao đổi thông tin và gọi tắt là HTTP (Hypertext Tranfer Protocol). Ngay sau đó, các tổ chức và tập đoàn khác đă công nhận bộ giao thức HTTP và thành lập một tổ chức gọi là w3 Consortium đă phát hiện thêm các tính năng mơi của HTML và các chức năng cũng nh­ các chuẩn để phát triển thêm các tính năng mơi của HTML và các mức cũng như các chuẩn để thực hiện các phần mềm đi kèm. WWW cũng là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay. Web là một công cụ, hay đúng hơn là một dịch vụ Internet, web chứa thông tin dưới nhiều dạng khác nhau nh­ văn bản, h́nh ảnh, âm thanh thậm trí cả video được kết hợp với nhau . Web cho phép chúng ta len vào mọi ngơ ngách trên Internet là nhờ đặc điểm nó chứa cơ sở dữ liệu gọi là Website. Nhờ có web, nên dù không phải là chuyên gia, mọi người có thể sử dụng Internet một cách dễ dàng. phần mềm sử dụng để xem web gọi là tŕnh duyệt (Browser). Mét trong những tŕnh duyệt thông thường hiện nay là Navigator của Netscape, tiếp đó là Internet Explorer của Microsoft.
    Dịch vụ truyền file (FTP – File Transfer Protocol): là dịch vụ để trao đổi các tệp tin từ máy chủ xuống các máy cá nhân và ngược lại.
    Gropher: dịch vụ này hoạt động nh­ thư viện Menu đủ loại. thông tin hệ thống Menu phân cấp giúp người sử dụng từng bước xác định được những thông tin cần thiết để đi tới vị trí cần đến. dịch vụ này có thể sử dụng để t́m kiếm thông tin trên các FTPSite.
    Telnet: Dịch vụ này cho phép truy cập tới Server. Người t́m có thể t́m thấy một dịch vụ vô giá khi t́m kiếm các thông tin trong thư viện và các thông tin lưu trữ. Telnt đặc biệt quan trọng trong việc kết nối các thông tin từ các máy tính xuống trung tâm.
    Truy xuất dữ liệu: Nhiều máy tính của Internet chứa các tệp tin mà chúng ta có thể truy xuất tự do. đó là những thư viện Catalog, tạp chí, h́nh ảnh số hoá và vô số phần mềm máy tính từ tṛ chơi đến hệ điều hành. Nói chung Internet là cả một kho thông tin khổng lồ mà chỉ cần ngồi tại nhà của bạn là bạn có thể có nó chỉ sau vài lần nhấp chuột


    CHƯƠNG 2
    GIÁO TR̀NH ĐIỆN TỬ.
    Trước khi t́m hiểu về giáo tŕnh điện tử ta sẽ đi t́m hiểu về các phương pháp dạy học. T́m hiểu ưu điểm của từng phương pháp để từ đó ta có thể thấy rơ những ưu điểm mà giáo tŕnh điện tử đem lại cho chóng ta.
    2.1. Giới thiệu về mô h́nh đào tạo.
    2.1.1. Mô h́nh đào tạo từ xa.
    Chương tŕnh đào tạo từ xa của Khoa Công Nghệ Thông Tin có mục đích cung cấp thông tin về hoạt động giáo dục và đào tạo của Trường Học Viện Kỹ Thuật Quân sự. Bên cạnh đó, chương tŕnh luôn cập nhật những thông tin tuyển sinh giúp cho học viên luôn chủ động về thời gian cho việc học tập của ḿnh.
    Khi được chấp nhận hồ sơ tuyển sinh và nộp lệ phí nhập học, mỗi học viên sẽ được cung cấp một mă học viên để sử dụng khi tham ra khoá học từ xa trên mạng qua trương tŕnh “Đào tạo từ xa”.
    Việc đăng kư môn học cũng không g̣ bó, mỗi học viên có thể đăng kư học nhiều môn học cùng một lúc hoặc đăng kư học từng môn một. Nếu học viên chưa đủ điều kiện học tập liên tục th́ có thể ngừng một thời gian, khi có điều kiện tiếp tục đi học và đăng kư các môn học tiếp theo. Việc không g̣ bó thời gian học chỉ ảnh hưởng đến thời gian tốt nghiệp sớm hay muộn của học viên chứ không ảnh hưởng đến kết quả học tập.
    Nh­ng một điều đáng chú ư, khi học viên đăng kư môn học nào đó th́ học viên chỉ được đăng kư khi hoàn thành một số môn học được quy định phải học trước, nhằm giúp học viên tiếp thu môn sau hiệu quả hơn mà không bị rỗng kiến thức. Do đó trong chương tŕnh, trước khi học viên đăng kư, học viên sẽ đựoc kiểm tra điều kiện môn đó của chính ḿnh.
    Trong quá tŕnh học, học viên sẽ được học bằng giáo tŕnh giảng dạy cho các sinh viên hệ đào tạo chính quy của khoa. Vậy đây không có sự phân biệt giữa học chính quy và học từ xa. Tuy nhiên học viên phải tự học tập nghên cứu không có sự giúp đỡ trực tiếp thường xuyên của giáo viên nh­ các sinh viên theo học hệ chính quy. Học viên được cung cấp tài liệu để tự nghiên cứu. Khi có thắc mắc, học viên sẽ được giải đáp trong những buổi học quy định tập trung tại cơ sở của khoa tại địa phương hoặc tại trường. Nhưng học viên cũng có thể trao đổi thông tin và hỏi đáp thắc mắc hàng ngày bằng việc gửi thư điện tử (emal) cho khoa và các thầy phụ trách môn học đó, điều này nhằm thu hẹp khoảng cách giữa học viên và nhà trường.
    Để giúp cho việc học tập của học viên đạt kết quả cao hơn, chương tŕn c̣n trợ giúp cho sinh viên nh­ giải đáp những thắc mắc hay gặp (FAQ), trợ giúp cách sử dụng chương tŕnh hoặc xem thông tin về học tập và đào tạo của khoa, cũng như các chương tŕnh của sinh viên, các phầm mềm dạy học, hay giới thiệu các ngôn ngữ lập tŕnh tiên tiến
    Bên cạnh việc tiếp thu kiến thức về môn học, học viên cũng được đánh giá mức độ tiếp thu bằng việc làm bài kiểm tra định kỳ. Kết quả của bài kiểm tra không quan trọng nh­ bài thi hết môn mà học viên sẽ phải thực hiện tại một thời điểm nhất định ở cơ sở địa phương của khoa, nhưng nó sẽ giúp cho học viên củng cố kiến thức đă học, nhằm có hiệu qủa cao khi thi hết môn.
    2.1.2. Dạy và học theo phương pháp truyền thống.
    Theo nét đặc trưng của giảng dạy truyền thống từ xưa đến nay, chóng ta thường nghĩ ngay đó là mô h́nh giảng dạy gồm một pḥng học trong đó một thầy giáo và một số học sinh nhất định. Người thầy giáo có trách nhiệm truyền đạt kiến thức c̣n học sinh th́ tiếp thu kiến thức, nếu có vấn đề ǵ không hiểu th́ học sinh có thể hỏi trực tiếp thầy giáo của ḿnh và sẽ nhận được lời giải đáp trực tiếp. Sau một khoảng thời gian nhất định mà ta vẫn thường gọi là học kỳ kiểm tra sát hạch kiến thức của học viên, căn cứ vào kết quả đó có thể xem xét học viên có đủ điều kiện học tiếp hay phải thi lại, học lại .
    Trong công tác giảng dạy cũng nh­ học tập đều cần có giáo tŕnh. Giáo viên lên lớp với giáo án hàng ngày c̣n học viên có những giáo tŕnh (sách) của từng môn học. Khi cần tra cứu về một vấn đề nào đó, nếu sử dụng sách giáo khoa hoặc tài liệu tương tự, học viên sẽ mất nhiều thời gian để t́m thông tin ḿnh cần.
    Thông thường giá thành của các giáo tŕnh cho học viên khá cao, số lượng sách cần mua th́ nhiều, trong khi khả năng mua lại bị hạn chế. Học viên sẽ phải cân nhắc hợp lư để mua sách phù hợp với việc học tập của ḿnh.
    Bên cạnh đó đối với người học, việc học tập với sách giáo khoa chỉ mang tính chất một chiều. điều đó có nghĩa, sách có thể cung cấp đủ các kiến thức mà người học cần nhưng không thể phản hồi những tiến triển trong nhận thức của học viên. người học, phải đánh giá được bản thân, tự nhận thức được khả năng của ḿnh.
    Một giáo tŕnh b́nh thường trong một thời điểm nhất định chỉ có thể phục vụ hạn chế một số người nào đó
    Trên đây là một vài nét đặc trưng cơ bản của phương pháp học tập truyền thống với những giáo tŕnh truyền thống. Sự hạn chế trong việc trợ giúp người học của phương pháp truyền thống đă khiến cho giáo tŕnh điện tử xuất hiện và bước đầu đem lại thuận lợi đáng kể cho người học.
    2.1.3. Dạy và học sử dụng công nghệ.
    Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để công nghệ có thể giúp Ưch nhiều nhất cho hoạt động học tập tích cực và có ư nghĩa? Phương pháp dạy học truyền thống là giáo viên trực tiếp truyền đạt kiến thức cho sinh viên, đó vẫn là cách học mà chúng ta vẫn áp dông khi công nghệ chưa ra đời. C̣n bây giờ khi tin học phát triển, th́ việc áp dụng tin học vào cách dạy truyền thống là tất yếu và cần thiết.
    2.2. Giáo tŕnh điện tử
    2.2.1. Khái niệm.
    Giáo tŕnh điện tử là chương tŕnh thực hiện trên máy tính cá nhân (Personal Computer) nhằm truyền thụ một lượng tri thức nhất định về một loại môn học nào đó cho người học qua h́nh ảnh, chữ viết và âm thanh.
    Trong thời đại hiện nay ngành tin học (Công nghệ thông tin) với tốc độ phát triển nhanh chóng không ngừng đă thâm nhập vào nhiều lĩnh vực đời sống, kinh tế, văn hoá, xă hội và văn hoá của thế giới. Cùng với sự phát triển của công nghệ điện tử, của thiết bị phần cứng, các phần mềm ứng dụng ngày càng trở nên đa dạng và phong phú, đáp ứng nhiều nhu cầu cho người sử dụng.
    Khả năng trợ giúp của tin học để đào tạo con người được thể hiện thông qua giáo tŕnh điện tử. Bản chất của chương tŕnh phần mềm là toàn bộ bức tranh về một lĩnh vực, một vấn đề, một phạm vi kiến thức của cá nhân cần được phổ biến một cách sâu rộng, chính xác và nhanh chóng. Với tốc độ ngày càng cao, khả năng biểu diễn bằng h́nh ảnh âm thanh, chữ viết các giáo tŕnh điện tử đă trực quan hoá, sinh động hoá quá tŕnh dạy học, tạo điều kiện tốt cho người học khả năng bổ sung và hoàn thiện các kiến thức của ḿnh một cách nhanh chóng và chính xác.
    Mặt khác, do khả năng tiếp thu, nhận thức của mỗi người học là khác nhau mà thời gian giảng dạy có hạn, người dạy không thể truyền thụ được sâu rộng các kiến thức cho tất cả các đối tượng nên bản thân người học phải tự học, tự nghiên cứu thêm. các giáo tŕnh điện tử chủ yếu đóng vai tṛ này, giúp cho người học hiểu vấn đề sâu hơn và hiểu được quá tŕnh h́nh thành kiến thức một cách rơ ràng hơn.
    Bên cạnh đó việc giảng dạy và học tập bằng máy vi tính không ràng buộc một cách khắt khe đối với người học về không gian và thời gian v́ hầu hết các giáo tŕnh điện tử đều thể hiện các quá tŕnh h́nh thành kiến thức mà người sử dụng có thể xem hướng dẫn, tra cứu tài liệu . để nắm bắt từ đầu.
    Việc tự động hoá quá tŕnh giảng dạy bằng tin học ngày càng phát triển và mở rộng ở tất cả các môn học. Bên cạnh hướng đào tạo mở rộng lư thuyết, giáo tŕnh điện tử c̣n cho phép thực hiện việc kiểm tra, đánh giá kết quả tiếp thu kiến thức của người học, có những phần mềm c̣n có khả năng giúp người học theo ngữ cảnh, tŕnh độ của từng người mà có các chỉ dẫn phù hợp.
    Tóm lại là công cụ là máy tính và các giáo tŕnh điện tử đi cùng sẽ giúp cho bài giảng sinh viên thêm sinh động, trực quan, gây hứng thu cho người học giúp người học hiểu sâu vấn đề, nâng cao tính tự suy nghĩ, tự rèn luyện, chủ động tiếp thu kiến thức cũng như chủ động hoàn toàn về mặt thời gian. Có thể nói giáo tŕnh điện tử sẽ khắc phục một số nhược điểm cố hữu của việc dạy tập trung trên lớp, góp phần phát huy trí tuệ năng lực tư duy của người học để tiếp cận với tŕnh độ khoa học kỹ thuật hiện đại, nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực trí thức, tăng cường khả năng làm việc độc lập, chủ động và sáng tạo cho người học
    2.2.2. Sơ đồ mô tả quá tŕnh dạy học
    Dưới đây là hai mô h́nh mô tả quá tŕnh dạy học với một bên là phương pháp học tập và giảng dạy truyền thống (không có sự can thiệp của máy tính) và một bên có sự can thiệp của máy tính.
    2.2.2.1. Quá tŕnh dạy học phi vi tính

    [TABLE=align: left]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD][​IMG][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    2.2.2.2. Quá tŕnh dạy học có tham gia của máy [​IMG][​IMG]
    2.2.3. Đặc trưng của giáo tŕnh điện tử.
    Quá tŕnh giảng dạy và học tập là một quá tŕnh trao đổi thông tin giữa hai chủ thể là người giảng và người học. Nên các giáo tŕnh điện tử cần có các đặc trưng sau:
    2.2.3.1. Khả năng đối ngoại
    Đối thoại là một đặc trưng quan trọng trong quá tŕnh giao tiếp, nhất là khi giao tiếp giữa người và máy. đối thoại giúp cho người học tiếp cận được các kiến thức nêu ra trong phạm vi phần mềm, v́ vậy giao tiếp càng thân thiện th́ người học cảm thấy thoải mái khi sử dụng, học tập sẽ đạt kế quả cao hơn. việc đối thoại giữa phần mềm với người sử dụng thông qua máy tính làm cho quá tŕnh dạy học được tiến hành liên tục, không bị gián đoạn giúp cho người học đạt kết quả cao hơn.
    2.2.3.2. Khả năng phân loại
    Giáo tŕnh điện tử phải được phân loại theo bài giảng, theo từng chuyên đề sao cho người học có thể rễ ràng trong việc học và lựa chọn những vấn đề mà ḿnh quan tâm. Giúp người học rút ngăn thời gian học tập mà vẫn đạt kết quả cao.
    2.2.3.3. Khả năng tự điều chỉnh.
    Do phần mềm được viết theo chủ quan của người lập tŕnh nên có thể chưa phù hợp ngay với đối tượng. V́ vậy phần mềm phải được thay đổi nội dung thông qua thông tin phản hồi của người sử dụng.
    2.2.3.4. Khả năng kết hợp với các thiết bị phần cứng.
    Để tăng cường với sức mạnh của hệ thống th́ việc kết hợp với các thiết bị khác nh­: đĩa CDROM, Cassett, bút vẽ sẽ giúp cho quá tŕnh tự động hoá dạy học thêm phong phú, đa dạng, gây hứng khởi và tăng cường sự hấp dẫn cho người học.
    2.2.4. Ưu điểm của giáo tŕnh điện tử
    Giáo tŕnh điện tử được hỗ trợ bằng số liệu, h́nh ảnh, âm thanh nên hiệu quả đào tạo chắc chắn có những chuyển biến nhảy vọt. Nhờ công nghệ tiên tiến các bạn sẽ tiếp cận với giáo tŕnh điện tử một cách sinh động, trực quan. Chưa kể kho tài nguyên học tập không chỉ là thư viện b́nh thường. Những thông tin cung cấp cho người học sẽ nằm trong một “hành lang thông tin”, tức là thông tin nhiều nhưng có định hướng, có chọn lọc. Bạn có thể dễ dàng tra cứu những thông tin mà ḿnh quan tâm chỉ bằng một cái nháy chuột. Bạn cũng sẽ rất bất ngờ về những minh hoạ bằng h́nh ảnh ở mỗi giáo tŕnh. Những minh hoạ mà có thể ngoài giáo tŕnh điện tử ra bạn không thể được biết đến trong những cuốn sách giáo khoa. Những minh hoạ này sẽ giúp bạn hiểu bài một cách nhanh chóng và dễ dàng.
    Giảm giờ lên lớp cho sinh viên, họ có thể học được mọi lúc hoặc mọi nơi mà không bị g̣ bó về thời gian. Điều này đồng nghiă với việc giải quyết vấn đề mặt bằng để xây dựng trường lớp.
    Giáo tŕnh điện tử cũng đóng vai tṛ là phương tiện giao lưu văn hoá giáo dục giữa các trường đại học trong nước với quốc tế.
    Phần bài tập trắc nghiệm với những câu hỏi đúng/sai sẽ giúp bạn củng cố kiến thức một cách nhanh chóng và hiệu quả. Thay v́ phải đọc mục lục để t́m trang đáp án và giở tới trang đó th́ bạn chỉ cần một cái nháy chuột là bạn đă có ngay câu trả lời. Giúp bạn kiểm tra lại xem ḿnh đă trả lời chính xác chưa. nhiều giáo tŕnh điện tử c̣n có mục đố vui, giúp bạn vừa học vừa giải trí một cách hiệu quả. Nếu máy của bạn có nối mạng th́ càng thuận tiện, phần bài tập và đố vui luôn luôn được thay đổi và thêm mới những bài hay, những câu hỏi hấp dẫn. Bạn có thể dễ dàng download các giáo tŕnh điện tử này về học cho tiện.
    Một số giáo tŕnh giảng dạy bằng âm thanh sẽ giúp bạn không cần phải chăm chú theo dơi trên màn h́nh máy tính mà vẫn thu được kết quả học tập cao.
    Giá thành cũng là một vấn đề quan tâm của học sinh, sinh viên. hiện nay giá sách học, nhất là tham khảo vẫn c̣n rất đắt. số lượng sách th́ cần nhiều, nh­ng với một CD chứa giáo tŕnh bạn có thể có đến 3-4 giáo tŕnh như vậy.
    2.3. Giáo tŕnh điện tử môn lập tŕnh hướng đối tượng và C++.
    2.3.1. Đôi nét về giáo tŕnh.
    Giáo tŕnh điện tử cho môn “Lập tŕnh hướng đối tượng và C++” ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu học hỏi của những người say mê môn lập tŕnh hướng đối tượng. Và nó cũng là một ngôn ngữ cần thiết cho những người lập tŕnh môn thiết kế các phần mềm.
    Lập tŕnh hướng đối tượng (Object – Oriented – Progranmming) viết tắt của tiếng anh là OOP. OOP được phát triển từ ngôn ngữ lập tŕnh có cấu trúc nhưng thay v́ xoay quanh chức năng của nhiệm vụ được đặt ra, OOP lại đặt trọng tâm của ḿnh vào việc xử lư các dữ liệu để thực hiện các chức năng đó. Trong lập tŕnh hướng đối tượng khái niệm Object (đối tượng) trở thành một khái niệm trọng tâm và hầu như mọi công việc trong một chương tŕnh đều được tiến hành trên các đối tượng này.
    Các thành phần của một OOP gồm: đối tượng, thuộc tính, tác động (phương thức) giao diện và khả năng nh́n thấy của các đối tượng. Mọi đối tượng được thiết lập trong OOP đều là các cấu trúc độc lập bao gồm dữ liệu và các tác động mà đối tượng có thể thực hiện trên các dữ liệu đó. Khái niệm về đối tượng được dùng riêng cho một thực thể riêng biệt hoặc cho một lớp nhiều thực thể. Một đối tượng chỉ có thể thực hiện các tác động được định nghĩa bên trong nă qua các thông điệp được gửi đến chính bản thân đối tượng này và điều cần lưu ư là chỉ có chính đối tượng này mới có thể thực hiện các tác động đó. Qua thông điệp này đối tượng sẽ nhận các nhiệm vụ đ̣i hỏi nó phải thực hiện. Nh­ vậy, một đối tượng csó thể xem nh­ là một đại lượng mà ở đó hội tụ những đặc điểm sau: có tên, có trạng thái, có tác động mà đối tượng có thể thực hiện và khả năng Èn đối với các đối tượng khác.
    Ngôn ngữ C++ là một trong các ngôn ngữ lập tŕnh được xây dựng từ các ư tưởng mới này và có thể xem C++ là đại diện cho môn lập tŕnh mới này: lập tŕnh hướng đối tượng. Trong ngôn ngữ này, chúng ta có thể làm quen với một số khái niệm mới trong kỹ thuật lập tŕnh liên quan đến tính đóng gói, tính kế thừa và tính tương ứng bội. Các đặc tính không có trong các ngôn ngữ lập tŕnh truyền thống đă làm cho C++ có thể phát huy hết tác dụng của ḿnh khi thiết kế các dự án lớn cũng như đem lại nhiều khó khăn cho các bạn mới bắt đầu học môn C++.
    Trong giáo tŕnh này tối xây dựng dựa trên nhiều giáo tŕnh C++ và những tài liệu khác nhau. Nội dung của giáo tŕnh gồm 8 chương.
    Chương I: Lập tŕnh hướng đối tượng, phương pháp giải quyết bài toán. chương này sẽ giới thiệu về lập tŕnh hướng đối tượng là ǵ, lập tŕnh hướng đối tượng với C++ và một số phương pháp lập tŕnh khác.
    Chương II: Các mở rộng của C++ so với C. Chương này tŕnh bày những khác biệt chủ yếu giữa C và C++, các điểm mới của C so với C++.
    Chương III: “Đối tượng và lớp” trong chương này tŕnh bày về tính đóng gói dữ liệu, sách khai báo và sử dụng một lớp, khai báo và sử dụng đối tượng, con trỏ đối tượng, tham chiếu đối tượng. Chương cũng tŕnh bày về hàm thiết lập, hàm huỷ bỏ, khai báo và sử dụng hàm sao chép, vai tṛ của hàm thiết lập ngầm định.
    Chương IV: “Định nghĩa toán tử trên lớp”, tŕnh bày các định nghĩa các phép toán cho kiểu dữ liệu lớp và cấu trúc. Các toán tử chuyển kiểu áp dụng cho kiểu dữ liệu lớp.
    Chương V: “Kỹ thuật thừa kế” của các đối tượng được mô tả chi tiết trong chương này.
    Chương VI: “Tương ứng bội”, một đặc tính khó hiểu nhất trong C++ đối với các bạn bắt đầu học C++ sẽ được tŕnh bày tỉ mỉ. Chương này sẽ đưa ra khái niệm về virtual class, virtual function c̣ng nh­ một số ví dụ minh hoạ.
    Chương VII: “Các dong tin” tŕnh bày về dong stream, ḍng toán tử nhập và xuất.
    Chương VIII: “Đồ hoạ” tŕnh bày các khái niệm cơ bản về đồ hoạ trong C++.
    2.3.2. Công cụ để xây dựng giáo tŕnh
    Để xây dựng giáo tŕnh này tôi sử dụng ngôn ngữ lập tŕnh ASP để thiết kế các chức năng của giáo tŕnh. Bên cạnh đó là dùng ngôn ngữ HTML để thiết kế các trang Web thể hiện phần lư thuyết và bài tập được tŕnh bày trong giáo tŕnh. Chúng ta sẽ t́m hiểu qua về hai ngôn ngữ lập tŕnh này.







    CHƯƠNG 3
    GIỚI THIỆU VỀ HTML
    Ngôn ngữ HTML (HYPER TEXT MAKEUP LANGUAGE)
    3.1. Giới thiệu ngôn ngữ HTML
    HTML là ngôn ngữ chuẩn để tạo lập các tài liệu cho WWW. HTML được sử dụng trong các chương tŕnh duyệt WWW. ví dụ nh­: MS Internet Explorer, Nescape Navigator. Một tài liệu HTML là một tệp văn bản chứa các phần tử mà các chương tŕnh duyệt sẽ sử dụng để hiện các văn bản, các đối tượng Multimedia, các siêu liên kết trong các tài liệu này. sau khi liên kết này được chọn, tài liệu mà nó trỏ tới sẽ được nạp vào máy và hiện lên màn h́nh.
    HTML là tập hợp các từ khoá để đánh dấu văn bản (được gọi là Element hay Tag). Mỗi Tag này thực hiện một chức năng là định nghĩa một công việc nào đó, để hướng dẫn cho Web Browser hiển thị văn bản được đánh dáu theo kiểu nào đó. Các Tag của HTML là loại từ khóa không phân biệt chữ hoa hay chữ thường.
    HTML sử dụng hai loại Tag rỗng (Empty tag) và Tag chức (Container tag). Tag rỗng là Tag chỉ có một thành phần đánh ở đầu một đoạn văn bản và không có phần kết thúc ví dụ nh­:
    ,
    [HR][/HR] các loại Tag này thường dùng để thể hiện một định dạng văn bản nhất định nh­ sangtrang, xuống ḍng tag chứa là Tag có hai phàn đánh dấu bắt đầu và kết thúc một văn bản, đó được gọi là một phần tử. Một phần tử là một đơn vị cơ sở của HTML. Nă bao gồm thẻ khởi đầu (start - tag), một thẻ khác được kết thúc (end-tag) và các kư tự dữ liệu được đặt trong các thẻ này. một thẻ được bắt đầu bằng một dấu nhỏ hơn (<) và kết thúc bởi dấu lớn hơn (>). thẻ kết thúc phải có thêm một dấu sổ chéo (/) ngay trước tên thẻ. Có một số thẻ phải luôn luôn kết thúc bằng một thẻ phù hợp, c̣n một số khác lại cho phép bỏ qua thẻ kết thúc nếu kết quả làm rơ ràng và không có sự mập mờ nào cả.
    Về cơ bản mỗi trang Web được tạo gồm các phần sau:


    New Page 1







    Đây là cấu trúc cơ bản của một trang HTML mà ta sẽ làm việc với nó. Các thẻ , , là thẻ mở bắt đầu các đoạn tài liệu tương ứng, chúng được đóng bởi các thẻ , , .
    ví dô: [​IMG]http://domain/myweb/image/pic.gif> biểu tượng của công , các thuộc tính align xác định vị trí của file chin ảnh vào trang web src (source) xác định địa chỉ của ảnh .
    HTML không mô tả trang tài liệu theo nh­ một số ngôn ngữ máy tính khác. có những ngôn ngữ mô tả từng phần từ đồ hoạ và vị trí của nó trên trang tài liệu, bao gồm font chữ, kích cỡ ngược lại HTML lại không đưa ra bất cứ mô tả nào về font, h́nh ảnh đồ hoạ và chỗ để đặt chúng. HTML chỉ “gán thẻ” cho nội dung tập tin với những thuộc tính nào đó mà sau đó chúng được xác định bới chương tŕnh duyệt để vản tài liệu để chỉ cho người thư kư viết những việc cần thiết như: “chỗ này in đậm”, “chỗ này in nghiên ”. một văn vảm HTML thường được chia ra làm hai phần chính, phần đầu đề và phần thân văn vản. phần đầu để thường dùng để mô tả văn bản HTML
    Dưới đây là các bản kê khai sơ lược các tag dùng trong HTML
    3.1.1. các thẻ xác định cấu trúc
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Tên thẻ
    [/TD]
    [TD]Loại thẻ
    [/TD]
    [TD]Mô tả
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Empty
    [/TD]
    [TD]Khai báo địa chỉ cơ sở
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Container
    [/TD]
    [TD]Phần thân văn bản
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]<HEAD.>
    [/TD]
    [TD]container
    [/TD]
    [TD]Mở đầu văn bản
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]<HTML >
    [/TD]
    [TD]Container
    [/TD]
    [TD]đánh dấu văn bản HTML
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]<ISINDEX>
    [/TD]
    [TD]Empty
    [/TD]
    [TD]văn bản có thể được t́m kiếm theo từ khoá
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]<LINK >
    [/TD]
    [TD]Empty
    [/TD]
    [TD]chỉ mối quan hệ liên kết mối văn bản
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Empty
    [/TD]
    [TD]Tạo tên gọi đồng nhất hoá văn bản
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...