Tài liệu Giáo trình Côn trùng nông nghiệp - pgs.ts. Nguyễn đức khiêm (Chủ biên)

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo trình
    CÔN TRÙNG NÔNG NGHIỆP (232 trang)

    PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC KHIÊM (Chủ biên)

    (DÙNG CHO ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG CHUYÊN NGÀNH CÂY TRỒNG)

    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I
    HÀ NỘI – 2005



    PHẦN MỞ ĐẦU
    Côn trùng nông nghiệp là môn học về Bảo vệ thực vật nằm trong chương trình
    đào tạo kỹ sư nông nghiệp và cao đẳng chuyên ngành cây trồng. Môn học này cung
    cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lớp côn trùng, về những loài côn trùng
    thường gây hại cho sản xuất nông nghiệp, về các biện pháp phòng chống sâu hại cây
    trồng nhưng không ảnh hưởng xấu đến môi trường sống và những sinh vật có ích
    ngoài tự nhiên, không ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của con người.
    Cấu trúc cuốn giáo trình chia làm 2 phần tương ứng với 2 học phần là: phần đại
    cương và phần chuyên khoa. Phần đại cương trình bầy những kiến thức cơ bản nhất về
    côn trùng liên quan với hình thái, giải phẫu - sinh lý, sinh vật, sinh thái và phân loại.
    Phần chuyên khoa trình bầy những kiến thức về nguyên lý và các biện pháp phòng
    chống sâu hại, về sâu hại của các cây trồng chính và biện pháp phòng chống từng loài
    cụ thể.
    Điểm mới của giáo trình này so với các giáo trình đã xuất bản trước đây là trong
    một quyển giáo trình bao gồm cả đại cương và chuyên khoa, phù hợp để giảng dạy với
    thời lượng ngắn (3-4 đơn vị học trình). Giáo trình được viết xúc tích nhưng vẫn đảm
    bảo được tính khoa học, cập nhật các kiến thức mới, phù hợp cho sinh viên sử dụng
    trong khi học ở trường đại học và cũng là cẩm nang gọn nhẹ dùng sau khi ra trường.
    Giáo trình được phân công biên soạn như sau:
    Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Đức Khiêm
    Phần đại cương:
    - PGS.TS. Nguyễn Đức Khiêm: các chương I,II,III,IV,V,VI
    Phần chuyên khoa:
    - PGS.TS. Nguyễn Đức Khiêm: các chương VII, XI và phụ lục
    - PGS.TS. Nguyễn Văn Đĩnh: chương VIII
    - PGS.TS. Nguyễn Thị Kim Oanh: chương IX
    - GVC.TS. Trần Đình Chiến: chương X
    - GS.TS. Nguyễn Viết Tùng: chương XI
    - KS. Nguyễn Đức Tùng: phần hình ảnh
    Một số hình ảnh minh hoạ của giáo trình được trích từ giáo trình côn trùng nông
    nghiệp (Chủ biên Hồ Khắc Tín, NXBNN 1981).
    Do điều kiện biên soạn và trình độ nên không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi
    mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để lần xuất bản sau sẽ hoàn
    chỉnh hơn.
    Các tác giả


    Mục lục
    PHẦN MỞ ĐẦU .1
    Phần A 3
    ĐẠI CƯƠNG .3
    Chương I 4
    KHÁI NIỆM VỀ CÔN TRÙNG HỌC 4
    1. Định nghĩa môn Côn trùng nông nghiệp .4
    2. Vị trí phân loại và đặc điểm của lớp côn trùng 4
    3. Nguồn gốc tiến hoá của lớp côn trùng .5
    4. Vai trò của côn trùng đối với tự nhiên và con người .5
    4.1. Với tự nhiên .5
    4.2.Với con người .6
    5. Một số mốc lịch sử nghiên cứu về côn trùng .7
    5.1. Trên thế giới 7
    5.2. Ở Việt Nam 7
    Chương II .8
    HÌNH THÁI HỌC CÔN TRÙNG .8
    1. Định nghĩa 8
    2. Cấu tạo khái quát cơ thể côn trùng 8
    3. Cấu tạo chi tiết cơ thể côn trùng 8
    3.1.Phần đầu 8
    3.1.1. Cấu tạo cơ bản của đầu 8
    3.1.2. Các phần phụ của đầu 9
    3.2.Phần ngực 13
    3.2.1. Cấu tạo cơ bản phần ngực 13
    3.2.2. Các phần phụ của ngực .13
    3.3.Phần bụng 16
    3.3.1. Cấu tạo cơ bản phần bụng 16
    3.3.2. Các phần phụ của bụng côn trùng trưởng thành 17
    3.3.3. Các phần phụ ở bụng ấu trùng 17
    3.4. Da của côn trùng 17
    3.4.1. Chức năng 17
    3.4.2. Cấu tạo .18
    3.4.3. Các vật phụ của da và các tuyến 19
    3.4.4. Màu sắc da côn trùng .19
    Chương III. GIẢI PHẪU – SINH LÝ CÔN TRÙNG .21
    1. Định nghĩa 21
    2. Xoang cơ thể và vị trí các cơ quan bên trong 21
    3. Cấu tạo và hoạt động của các bộ máy bên trong cơ thể côn trùng 22
    3.1. Hệ cơ .22
    3.2. Bộ máy tiêu hoá 22
    3.3. Bộ máy hô hấp 24
    3.4. Bộ máy tuần hoàn .25
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------226
    3.5. Bộ máy bài tiết 27
    3.6. Bộ máy thần kinh 27
    3.7. Bộ náy sinh dục .31
    Chương IV. SINH VẬT HỌC CÔN TRÙNG .34
    1. Định nghĩa 34
    2. Phương thức sinh sản của côn trùng 34
    3. Trứng và phát dục phôi thai: 35
    3.1. Cấu tạo trứng 35
    3.2. Phát dục phôi thai .35
    4. Đặc điểm sinh vật học giai đoạn ấu trùng .37
    4.1. Trứng nở .37
    4.3. Biến thái ở côn trùng 37
    4.4. Các dạng ấu trùng 39
    4.5. Hoạt động sống của ấu trùng .39
    5. Đặc điểm sinh vật học giai đoạn nhộng .40
    6. Đặc điểm sinh vật học giai đoạn trưởng thành 41
    6.1. Hoá trưởng thành .41
    6.2. Tính ăn thêm và trưởng thành về sinh dục .42
    6.3. Giao phối, thụ tinh, đẻ trứng 42
    7. Các đặc điểm sinh vật học khác của côn trùng 42
    7.1. Các biện pháp tự vệ 42
    7.2. Đặc tính sống tập thể 43
    7.3. Hiện tượng ngừng phát dục (Diapause) .43
    7.4. Hiện tượng nhiều hình của côn trùng .44
    7.5. Chu kỳ sống .45
    SINH THÁI HỌC CÔN TRÙNG 47
    1. Định nghĩa 47
    2. Khái niệm cơ bản về sinh thái học cá thể 47
    3. Khái niệm cơ bản về sinh thái học quần thể 47
    4. Vai trò của một số yếu tố sinh thái 48
    4.1. Nhiệt độ .48
    4.2. Độ ẩm không khí .49
    4.3. Mưa .50
    4.4. Ánh sáng .50
    4.5. Gió .51
    4.6. Đất .51
    4.7. Yếu tố thức ăn .52
    4.8. Yếu tố kẻ thù tự nhiên .53
    4.9. Ảnh hưởng các hoạt động cuả con người .53
    Chương VI. PHÂN LOẠI CÔN TRÙNG .55
    1. Định nghĩa 55
    2. Khái niệm cơ bản về phân loại côn trùng 55
    3. Hệ thống phân loại đến bộ của lớp côn trùng 56
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------227
    4. Một số bộ, họ côn trùng quan trọng trong nông nghiệp 57
    4.1. Bộ cánh thẳng (Orthoptera) 57
    4.1.1. Họ châu chấu (Acridiidae = Locustidae) .57
    4.1.2. Họ sát sành (Tettigoniidae) 57
    4.1.3. Họ dế mèn (Gryllidae) .57
    4.1.4. Họ dế dũi (Gryllotalpidae) .57
    4.2. Bộ cánh tơ (Thysanoptera) .57
    4.2.1. Họ bọ trĩ vằn (Aeolothripidae). .58
    4.2.2. Họ bọ trĩ (Thripidae): .58
    4.2.3. Họ bọ trĩ ống (Phloeothripidae): 58
    4.3. Bộ cánh đều (Homoptera) .58
    4.3.1. Họ bọ rầy (Jassidae=Cicadellidae):. 58
    4.3.2. Họ ve sầu đầu dài (Fulgoridae): .58
    4.3.3. Họ ve sầu bướm (Flatidae):. 58
    4.3.4. Họ muội bay (Delphacidae): 58
    4.3.5. Họ rầy gỗ (Psylidae = Chermidae) 58
    4.3.6. Họ rầy bột phấn (Aleyrodidae=Aleurodidae) 58
    4.3.7. Họ rệp muội (Aphididae) .58
    4.3.8. Họ rệp muội xơ (Eriosomatidae=Pemphigidae) .58
    4.3.9. Họ rệp sáp bông xơ (Margarodidae) 58
    4.3.11. Họ rệp sáp nẻ mông (Coccidae) .58
    4.3.12. Họ rệp sáp vảy (Diaspidae) 59
    4.4. Bộ cánh nửa (Hemiptera) .59
    4.4.1. Họ bọ xít râu 5 đốt (Pentatomidae). 59
    4.4.2. Họ bọ xít tròn (Platispididae=Coptosomatidae) 59
    4.4.3. Họ bọ xít mai (Scutelleridae) .59
    4.4.4. Họ bọ xít mép (Coreidae) 59
    4.4.5. Họ bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) .59
    4.4.6. Họ bọ xít lưới (Tingidae) .59
    4.4.7. Họ bọ xít mù (Miridae=Capsidae) .59
    4.4.8. Họ bọ xít bắt mồi (Reduviidae). 59
    4.5. Bộ cánh cứng (Coleoptera) .59
    4.5.1. Họ chân chạy (Carabidae) .59
    4.5.2. Họ hổ trùng (Cicindelidae). .60
    4.5.3. Họ cánh cộc (Staphilinidae) .60
    4.5.4. Họ bổ củi (Elateridae) 60
    4.5.5. Họ bổ củi giả (Buprestidae) .60
    4.5.6. Họ mọt đầu dài (Bostrychidae) 60
    4.5.7. Họ mọt mỏ ngắn (Ipidae=Scotylidae) .60
    4.5.8. Họ mọt đậu (Bruchidae=Lariidae) .60
    4.5.9. Họ vòi voi (Curculionidae) 60
    4.5.10. Họ bóng tối (Tenebrionidae). 60
    4.5.11. Họ ban miêu (Meloidae) 60
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------228
    4.5.12. Họ xén tóc (Cerambycidae) .60
    4.5.13. Họ ánh kim (Chrysomelidae) .60
    4.5.14. Họ bọ hung (Scarabaeidae) 61
    4.5.15. Họ bọ rùa (Coccinellidae) 61
    4.6. Bộ cánh vảy (Lepidoptera) .61
    4.6.1. Họ ngài đục gỗ (Cossidae) .61
    4.6.2. Họ ngài cốc (Tineidae) 61
    4.6.3. Họ ngài rau (Plutellidae=Yponomeutidae) 61
    4.6.4. Họ ngài mạch (Gelechidae). 61
    4.6.5. Họ ngài cuốn lá (Tortricidae) 61
    4.6.6. Họ ngài cuốn lá bé (Eucosmidae=Olethreutidae) 61
    4.6.7. Họ ngài lông vũ (Pterophoridae). 61
    4.6.8. Họ ngài sáng (Pyralidae) .62
    4.6.9. Họ sâu kèn (Psychidae). 62
    4.6.10. Họ bọ nẹt (Eucleidae) 62
    4.6.11. Họ sâu đo (Geometridae) .62
    4.6.12. Họ ngài nhộng vòi (= họ ngài trời) (Sphingidae) 62
    4.6.13. Họ ngài đèn (Arctiidae). 62
    4.6.14. Họ ngài độc (Lymantriidae = Liparidaea = Orgidae) 62
    4.6.15. Họ ngài đêm (Noctuidae) .62
    4.6.16. Họ tằm dâu (Bombycidae) .62
    4.6.17. Họ ngài đục lá (Phyllocnistidae) .62
    4.6.18. Họ bướm phượng (Papilionidae). 62
    4.6.19. Họ bướm phấn (Pieridae) 62
    4.6.20. Họ bướm ban (Danaidae) 62
    4.6.21. Họ bướm mắt rắn (Satyridae) 63
    4.6.22. Họ bướm sâu mình gai (Nymphalidae) .63
    4.6.23. Họ bướm tro có đuôi (Lycaenidae) 63
    4.6.24. Họ bướm nhảy (Hesperidae) 63
    4.7. Bộ hai cánh (Diptera) .63
    4.7.1. Họ muỗi lớn (Tipulidae) 63
    4.7.2. Họ muỗi chỉ hồng (Chironomidae) 63
    4.7.3. Họ muỗi (Culicidae) 63
    4.7.4. Họ muỗi năn (Cecidomiidae) .63
    4.7.5. Họ ruồi trâu (Tabanidae) .63
    4.7.6. Họ mòng ăn sâu (còn gọi là ruồi ăn sâu) (Asilidae). .63
    4.7.7. Họ ruồi ăn rệp muội (Syrphidae). 64
    4.7.8. Họ ruồi đục quả (Trypetidae = Tephritidae) 64
    4.7.9. Họ ruồi dấm (Drosophilidae) Drosophila sp .64
    4.7.10. Họ ruồi vàng đục thân (Chloropidae). .64
    4.7.11. Họ ruồi đục lá (Agromyzidae) .64
    4.7.12. Họ ruồi hoa (Anthomyiidae) 64
    4.7.13. Họ ruồi nhà (Muscidae) .64
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------229
    4.7.14. Họ ruồi ký sinh (Tachinidae = Larvaevoridae) .64
    4.7.15. Họ ruồi xanh (còn gọi là nhặng xanh)(Calliphoridae) .64
    4.8. Bộ cánh màng (Hymenoptera) 64
    4.8.1. Họ kiến (Formicidae) 64
    4.8.2. Họ ong mật (Apidae) 64
    4.8.3. Họ tò vò (Sphecidae). .65
    4.8.4. Họ ong vàng (Vespidae). 65
    4.8.5. Họ ong đất (Scoliidae) 65
    4.8.6. Họ ong cự (Ichneumonidae). 65
    4.8.7. Họ ong kén nhỏ (Braconidae) .65
    4.8.8. Họ ong ba đốt bàn (Trichogrammatidae) .65
    4.8.9. Họ ong nhỏ râu ngắn (Eulophidae) .65
    4.8.10. Họ ong nhỏ nhảy (Encyrtidae) 65
    4.8.11. Họ ong xanh nhỏ (Pteromatidae) .65
    4.8.12. Họ ong nhỏ (Chalcidae) .65
    4.8.13. Họ ong trứng bụng có vân (Scelionidae) .65
    4.8.14. Họ ong nhện (Pompilidae) .65
    4.8.15. Họ ong ăn lá (Tenthredinidae) .65
    4.8.16. Họ ong xanh (Chrysidae) .65
    Chương VII NGUYÊN LÝ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG SÂU
    HẠI 68
    1. Sâu hại và thuộc tính của sâu hại .68
    1.1. Định nghĩa:. .68
    1.2. Thuộc tính của sâu hại cây trồng .68
    2. Phương hướng phòng chống sâu hại 68
    2.1. Điều khiển sinh quần nông nghiệp theo hướng có lợi cho con
    người . 68
    2.2. Cải biến điều kiện sinh sống của sâu hại 69
    2.3. Giảm nhẹ khả năng bị hại cho cây trồng bằng chọn tạo giống chống
    chịu và né tránh sâu hại .70
    2.4. Trực tiếp tiêu diệt sâu hại .71
    3. Nguyên tắc phòng chống sâu hại 72
    3.1. Có hiệu quả kinh tế .72
    3.2. Phòng là chính 72
    3.3. Phòng chống theo quy trình tổng hợp .72
    3.4. Phải mang tính quần chúng 73
    4. Các biện pháp phòng chống sâu hại 73
    4.1. Biện pháp canh tác kĩ thuật .73
    4.2. Biện pháp sử dụng giống chống chịu 75
    4.3. Biện pháp cơ giới, vật lý .75
    4.4. Biện pháp sinh học 76
    4.5. Biện pháp hoá học .77
    4.6. Biện pháp kiểm dịch thực vật 78
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------230
    Danh lục đối tượng kiểm dịch thực vật (ĐTKDTV) của Việt Nam: .78
    2) Tình hình diễn biến của ĐTKDTV ở Viêt Nam 79
    4.7. Điều khiển dịch hại tổng hợp (IPM) .80
    Chương VIII. SÂU HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 82
    1. SÂU HẠI LÚA .82
    1.1. Khái quát tình hình sâu hại lúa 82
    1.2. Một số loài sâu hại lúa chủ yếu và phổ biến 83
    RẦY NÂU (MUỘI NÂU) .83
    SÂU ĐỤC THÂN LÚA .87
    SÂU ĐỤC THÂN 2 CHẤM 88
    BỌ XÍT ĐEN HẠI LÚA 93
    BỌ XÍT DÀI HẠI LÚA .95
    SÂU CUỐN LÁ NHỎ HẠI LÚA 98
    SÂU NĂN 101
    2. SÂU HẠI NGÔ 104
    2.1. Khái quát tình hình sâu hại ngô .104
    2.3. Một số loài sâu hại ngô chủ yếu 105
    SÂU XÁM .105
    SÂU ĐỤC THÂN NGÔ 108
    SÂU CẮN LÁ NÕN NGÔ 111
    RỆP NGÔ .113
    3. SÂU HẠI KHOAI LANG 114
    3.1. Khái quát tình hình sâu hại khoai lang 114
    3.2. Một số loài sâu hại khoai lang chủ yếu .114
    BỌ HÀ KHOAI LANG .114
    SÂU ĐỤC DÂY KHOAI LANG 117
    Chương IX. SÂU HẠI CÂY THỰC PHẨM .119
    1. SÂU HẠI KHOAI TÂY .119
    1.1. Khái quát tình hình sâu hại khoai tây 119
    1.2. Một số sâu hại khoai tây chủ yếu 119
    RỆP SÁP HẠI KHOAI TÂY 119
    BỌ RÙA 28 CHẤM 123
    2. SÂU HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ 124
    2.1. Khái quát tình hình sâu hại rau 124
    2.2. Một số sâu hại rau họ thập tự chủ yếu 125
    SÂU TƠ .125
    SÂU KHOANG .127
    BỌ NHẢY HẠI RAU 130
    RỆP MUỘI HẠI RAU .132
    3. SÂU HẠI CÂY CÀ CHUA 135
    3.1. Khái quát tình hình sâu hại cây cà chua 135
    3.2. Một số sâu hại cây cà chua chủ yếu .135
    BỌ PHẤN 135
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------231
    SÂU ĐỤC QUẢ CÀ CHUA .137
    4. SÂU HẠI BẦU, BÍ, DƯA CHUỘT .139
    4.1. Khái quát tình hình sâu hại bầu, bí, dưa chuột 139
    4.2. Một số sâu hại bầu bí chủ yếu .139
    BỌ XÍT MƯỚP .140
    BỌ XÍT NÂU .140
    RUỒI ĐỤC QUẢ .141
    Chương X SÂU HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 144
    1. SÂU HẠI ĐẬU TƯƠNG 144
    1.1. Khái quát tình hình sâu hại đậu tương 144
    1.2. Một số loài sâu hại đậu tương .144
    GIÒI ĐỤC THÂN ĐẬU TƯƠNG 144
    GIÒI ĐỤC LÁ ĐẬU TƯƠNG 146
    SÂU CUỐN LÁ ĐẬU TƯƠNG 148
    SÂU ĐỤC QUẢ ĐẬU TƯƠNG .150
    2. SÂU HẠI LẠC .152
    2.1. Khái quát về sâu hại lạc .152
    2.2. Một số loài sâu hại lạc quan trọng 152
    DẾ MÈN LỚN .152
    RỆP MUỘI HẠI LẠC .154
    BAN MIÊU ĐEN SỌC TRẮNG .155
    3. SÂU HẠI MÍA 157
    3.1. Khái quát về sâu hại mía 157
    3.2. Một số loài sâu hại mía chủ yếu 157
    RỆP XƠ TRẮNG HẠI MÍA 157
    NHÓM SÂU ĐỤC THÂN MÍA 160
    - Sâu đục thân 5 vạch (Chilo infuscatellus Snellen) .160
    - Sâu đục thân 4 vạch (Proceras venosatus Walker) 160
    - Sâu đục thân mình trắng (Scirpophaga nivella Fabr.) .160
    + Sâu đục thân mía mình vàng 163
    BỌ HUNG ĐEN HẠI MÍA .166
    4. SÂU HẠI BÔNG 168
    4.1. Khái quát tình hình sâu hại bông .168
    4.2. Một số loài sâu hại bông chủ yếu 168
    SÂU LOANG VẠCH XANH .168
    SÂU ĐO XANH 170
    SÂU HỒNG BÔNG .171
    SÂU XANH .173
    5. SÂU HẠI CÂY CÀ PHÊ 174
    5.1. Khái quát tình hình sâu hại cây cà phê 174
    5.2. Một số sâu hại chủ yếu 175
    SÂU ĐỤC THÂN MÌNH TRẮNG (BORE CÀ PHÊ) 175
    MỌT ĐỤC CÀNH CÀ PHÊ 176
    http://www.**************
    Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội -Giáo trình Côn trùng nông nghiệp ---------------232
    SÂU ĐỤC THÂN MÌNH ĐỎ .177
    6. SÂU HẠI CÂY CHÈ 179
    6.1. Khái quát tình hình sâu hại cây chè .179
    6.2. Một số sâu hại chủ yếu .179
    RẦY XANH .179
    BỌ XÍT MUỖI HẠI CHÈ .180
    SÂU CHÙM .182
    Chương XI SÂU HẠI CÂY ĂN QUẢ 185
    1. SÂU HẠI CÂY CÓ MÚI 185
    1.1. Khái quát về sâu hại cây có múi .185
    1.2. Một số sâu hại cam quýt chủ yếu: 185
    SÂU VẼ BÙA 186
    SÂU NHỚT .188
    SÂU BƯỚM PHƯỢNG HẠI CAM QUÝT 190
    RỆP VẢY ỐC (= Rệp sáp vảy nâu) 192
    RỆP SÁP NÂU MỀM (= Rệp sáp hình rùa) .194
    XÉN TÓC HẠI CAM 195
    BỌ XÍT XANH VÒI DÀI HẠI QUẢ 197
    RUỒI ĐỤC QUẢ .199
    2. SÂU HẠI CÂY CHUỐI 200
    2.1. Khái quát về sâu hại chuối 200
    2.2. Một số sâu hại chuối chủ yếu .201
    SÂU ĐỤC THÂN CHUỐI 201
    BỌ GIÁP 204
    BỌ NẸT .205
    SÂU CUỐN LÁ CHUỐI .206
    3. SÂU HẠI CÂY NHÃN, VẢI .208
    3.1. Khái quát về sâu hại nhãn vải .208
    3.2. Sâu hại nhãn vải chủ yếu 208
    BỌ XÍT NHÃN VẢI 208
    PHỤ LỤC .213
    BẢNG A DANH MỤC MỘT SỐ THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ TRỪ SÂU,
    NHỆN HẠI CÂY TRỒNG Ở VIỆT NAM .213
    BẢNG B THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT HẠN CHẾ SỬ DỤNG Ở VIỆT
    NAM 215
    BẢNG C THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT CẤM SỬ DỤNG Ở VIỆT NAM
    216
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .217
    TIẾNG VIỆT .217
    TIẾNG NƯỚC NGOÀI .219
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...