Tài liệu Giáo trinh chăn nuôi gia cầm -Nguyễn Thị Mai - NXB nông nghiệp 2009

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời nói đầu


    Chăn nuôi gia cầm là một nghề sản xuất truyền thống, giữ vị trí quan trọng thứ hai trong tổng giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi n ước ta. Để có thể phát triển bền vững trong t ương lai, cần phải đổi mới hệ thống chăn nuôi gia cầm trong cả n ước. Chuyển đổi chăn nuôi phân tán qui mô nhỏ sang sản xuất hàng hoá lớn theo hướng công nghiệp và bán công nghiệp có qui hoạch vùng chăn nuôi tập trung, gắn sản xuất với giết mổ, chế biến và thị trường tiêu thụ.
    Cuốn giáo trình Chăn nuôi gia cầm do các tác giả trong khoa Chăn nuôi – Thú y trường Đại học Nông nghiệp I xuất bản vào năm 1994, đến nay đã được 14 năm. Hâu hết các kiến thức đã lạc hậu, không thể đáp ứng đ ược yêu cầu hiện tại.
    Để góp phần vào sự đổi mới và phát triển của ngành chăn nuôi gia cầm, tăng thêm nguồn tài liệu tham khảo cho các giảng viên, học viên, cán bộ kỹ thuật và những ng ười quan tâm đến lĩnh vực này , chúng tôi biên soạn lại giáo trình chăn nuôi gia cầm.
    Giáo trình chăn nuôi gia cầm gồm bài mở đầu và 9 ch ương lý thuyết do tập thể các tác giả gồm TS. Nguyễn Thị Mai, TS. Bùi Hữu Đoàn và KS. Hoàng Thanh biên soạn.
    Tham gia biên soạn cho từng chương cụ thể nh ư sau:
    TS. Nguyễn Thị Mai biên soạn bài mở đầu, chương 4, 7,8 và 9.
    TS. Nguyễn Thị Mai và KS. Hoàng Thanh biên soạn ch ương 5 và 6. TS. Bùi Hữu Đoàn biên soạn ch ương 1,2 và 3.
    Để hoàn thành cuốn giáo trình này , chúng tôi đã tham khảo nhiều giáo trình chăn nuôi gia cầm, giáo trình sinh lý, sinh hoá động vật, giáo trình dinh d ưỡng – thức ăn động vật nuôi, giáo trình nhân giống vật nuôi, các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước.
    Mặc dù đã có nhiều cố gắng để tổng hợp và cập nhật các thông tin, nh ưng với tốc độ phát triển rất nhanh của khoa học kỹ thuật chăn nuôi, chắc chắn giáo trình sẽ không tránh khỏi các thiếu sót. Chúng tôi mong đợi và xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của các thầy cô, các bạn đồng nghiệp, sinh viên và bạn đọc.

    1. Đối tượng và mục đích của môn học . 3
    2. Tình hình phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới 3
    2.1. Sản xuất trứng 3
    2.2. Sản xuất thịt gia cầm 3
    2.3. Xuất khẩu trứng và thịt gia cầm . 3
    2.4. Một số thành tựu khoa học công nghệ 3
    2.4.1. Thành tựu về công tác giống . 3
    2.4.2. Thành tựu về công nghệ sản xuất thức ăn 4
    2.4.3. Hiện đại hoá quy trình chăn nuôi 4
    2.4.4. Hiện đại hoá quy trình vệ sinh phòng bệnh 4
    3. Tình hình chăn nuôi gia cầm ở Việt Nam 4
    3.1. Tình hình chung 4
    3.2. Hệ thống sản xuất con giống 5
    3.3. Phương hướng phát triển 5
    3.4. Mục tiêu giai đoạn 2006 – 2015 . 5
    3.4.1. Số l ượng đầu con và sản l ượng thịt, trứng gia cầm . 5
    3.4.2. Quy hoạch cơ sở sản xuất giống và vùng chăn nuôi gia cầm tập trung . 6
    4. Nguồn gốc và sự thuần hoá gia cầm 6
    4.1. Nguồn gốc và sự thuần hoá gà 6
    4.2. Nguồn gốc và sự thuần hoá vịt . 6
    4.3. Nguồn gốc và sự thuần hoá gà tây 7
    4.4. Nguồn gốc và sự thuần hoá ngỗng 7
    CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU - SINH LÝ GIA CẦM . 9
    1.1. Da và sản phẩm của da . 9
    1.2. Máu . 14
    1.2.1. Chức năng 14
    1.2.2. Thành phần và tính chất lý học của máu 14
    1.2.3. Tạo máu . 17
    1.3. hệ xương – cơ 18
    1.3.1. Hệ xương 18
    1.3.2. Hệ cơ 19
    1.4. hệ Hô hấp 20
    1.5. Hệ tiêu hoá . 22
    1.5.1. Tiêu hoá ở miệng 23
    1.5.2. Tiêu hoá ở diều 23
    1.5.3. Tiêu hoá ở dạ dày . 24
    1.5.4. Tiêu hoá ở ruột . 25
    1.5.5. Sự hấp thu . 27
    1.6. Hệ Bài tiết . 28
    1.7. Hệ nội tiết . 30
    1.8. hệ Sinh dục 36
    1.8.1. Sinh lý sinh dục con mái . 36
    1.8.2. Sinh lý sinh dục con trống . 42
    CHƯƠNG 2: CÁC GIỐNG GIA CẦM 48
    2.1. Các giống gà 48
    2.1.1. Các giống gà nội . 48
    2.2. các giống vịt 66
    2.2.1. Các giống vịt nội . 66
    2.3.2. Những giống vịt nhập nội 68
    2.4. Các giống ngan 70
    2.4.1. Ngan nội . 70
    2.4.2.Ngan nhập nội . 71
    2.5. Các giống ngỗng 71
    2.5.1. Giống ngỗng nội . 71
    2.5.2. Ngỗng nhập nội 72
    2.6. Gà tây 73
    CHƯƠNG 3: CÔNG TÁC GIỐNG GIA CẦM 75
    3.1. Sơ l ược về di truyền học gia cầm 75
    3.2. áp dụng nhữngthành tựu di truyền trong công tác giống 76
    3.2.1. Những tính trạng chất l ượng 76
    3.3.3. Những tính trạng số l ượng . 78
    3.3.4. Mốt số gen đặc biệt đ ược sử dụng trong công tác giống . 82
    3.4. Nhiệm vụ và tổ chức giống gia cầm . 83
    3.4.1. Nhiệm vụ 83
    3.4.2. Tổ chức công tác giống . 84
    3.4. Chọn lọc và chọn phối trong công tác giống gia cầm . 87
    3.4.1. Chọn lọc . 87
    3.4.2. Các phương pháp chọn lọc . 91
    3.4.3. Hiệu quả chọn lọc dự đoán đối với các tính trạng số l ượng 95
    3.5. Chọn lọc theo ngoại hình và ph ương pháp phân biệt trống mái . 96
    3.5.1. Chọn lọc gà con 1 ngày tuổi 96
    3.5.2. Chọn lọc gà hậu bị 96
    3.5.3. Chọn lọc gà mái đang đẻ . 97
    3.5.4. Chọn lọc vịt, ngỗng, ngan . 98
    3.5.5. Phân biệt trống mái . 98
    3.6. Công tác giống đối với gà giống thuần chủng . 100
    3.6.1. Chọn lọc gà con một ngày tuổi 100
    3.6.2. Chọn lọc lúc kết thúc giai đoạn gà con 100
    3.7. Công tác giống đối với gia cầm ông bà . 103
    3.8. Lai giống . 104
    3.8.1. Lai tạo thành . 105
    3.8.2. Lai pha máu (lai sửa đổi, lai cải tiến) . 107
    3.8.3- Lai cải tạo (lai cấp tiến) 107
    3.8.5. Lai luân chuyển 110
    3.8.5. Lai xa . 112
    3.9. Phương hướng công tác giống gia cầm ở n ước ta 112
    CHƯƠNG 4: DINH DƯỠNG GIA CẦM . . 116
    4.1. Nhu câu các chất dinh d ưỡng . 116
    4.1.1. Nhu cầu năng l ượng 116
    4.1.2. Nhu cầu năng l ượng cho sản xuất .117
    4.1.3. Nhu cầu axit amin của gia cầm . 122
    4.1.4 Nhu cầu vitamin 126
    4.1.5 Nhu cầu các chất khoáng . 130
    4.2. Sử dụng thức ăn . 133
    4.2.1 Đặc điểm một số loại thức ăn . 133
    4.2.2. Qui định sử dụng nguyên liệu thức ăn . 136
    4.3. Các loại thức ăn hỗn hợp 137
    4.3.1. Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh và đậm đặc . 137
    4.3.2. Thức ăn bổ sung . 139
    4.4. Hiệu quả sử dụng thức ăn . 139
    4.4.1. Khái niệm về hiệu quả sử dụng thức ăn . 139
    4.4.2. Một số yếu tố ảnh h ưởng đến hiệu quả sử dụng thức ăn . 140
    CHƯƠNG 5: SỨC SẢN XUẤT CỦA GIA CẦM .144
    5.1. Sức sản xuất trứng và sức sinh sản 145
    5.1.1. Cấu tạo trứng gia cầm . 145
    5.1.2. Thành phần hoá học và tính chất lý học của trứng gia cầm . 147
    5.1.3. Những chỉ tiêu đánh giá chất l ượng trứng gia cầm . 148
    5.1.4. Phân biệt trứng mới và cũ . 150
    5.1.5. Sức đẻ trứng của gia cầm . 151
    5.1.6. Sức sinh sản của gia cầm . 155
    5. 2. Sức sản xuất thịt 159
    5. 2.1. Thịt gia cầm . 159
    5.2.2. Những chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất thịt 160
    5.2.3 Những yếu tố ảnh h ưởng đến sức sản xuất thịt 162
    CHƯƠNG 6: ẤP TRỨNG GIA CẦM .166
    6.1. Giới thiệu về ấp trứng nhân tạo 166
    6.1.1. Khái niệm về ấp trứng 166
    6.1.2. Mục đích của ấp trứng nhân tạo 166
    6.1.3. Quá trình phát triển của ấp trứng nhân tạo . 166
    6.1.4. Cấu trúc cơ bản của một trạm ấp nhân tạo 167
    6.2. Quá trình sinh tr ưởng và phát triển phôi của gia cầm 167
    6.2.1. Sự phát triển của phôi trong cơ thể mẹ 167
    6.2.2 Sự phát triển của phôi trong quá trình ấp 168
    6.6.3. Dinh d ưỡng và hô hấp của phôi trong thời gian ấp . 170
    6.3.2. Hô hấp của phôi trong thời gian ấp 171
    6.3. Kỹ thuật ấp trứng gia cầm 172
    6.3.1. Máy ấp trứng 172
    6.3.2. Chuẩn bị trứng ấp . 174
    6.3.3. Chuẩn bị máy ấp . 176
    6.3.4. Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp . 176
    6.3.5 Những điều kiện càn thiết trong ấp trứng gia cầm . 177
    6.3.6. Những yếu tố ảnh h ưởng đến sự phát triển của phôi gia cầm 178
    6.3.7. Cách xử lý khi đang ấp bị mất điện . 183
    6.3.8. Kỹ thuật chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở . 184
    6.3.9. Thao tác kỹ thuật sau khi gia cầm nở . 184
    6.3.10. Đánh giá chất l ượng gia cầm con . 185
    6.4. Kiểm tra sinh vật học trứng ấp . 185
    6.4.1. Soi trứng . 185
    6.4. 2. Kiểm tra theo mức hao n ước trong quá trình ấp . 187
    6.4.3. Phân tích tỷ lệ chết phôi 188
    6.5. Một số bệnh lý th ường gặp trong ấp công nghiệp . 188
    6.5.1. Bệnh chi ngắn kỳ hình (Micromelia) . 188
    6.5.2. Bệnh Atexia . 188
    6.5.3.Bệnh Perosis 189
    6.5.4 Bệnh gà con dính bết khi nở 189
    6.6. Một số Nguyên nhân gây chết phôi . 189
    6.6.1. Nguyên nhân gây chết phôi trong giai đoạn đầu 189
    6.6.2. Nguyên nhân gây chết phôi trong giai đoạn giữa . 189
    6.6.3. Nguyên nhân gây chết phôi trong giai đoạn cuối . 189
    CHƯƠNG 7: CHUỒNG TRẠI, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ CHĂN NUÔI GIA CẦM .191
    7.1. Các phương thức chăn nuôi gia cầm 191
    7.1.1 Ph ương thức Nuôi công nghiệp (thâm canh) . 191
    7.1.2. Nuôi chăn thả tự nhiên (quảng canh) . 192
    7.1.3. Nuôi bán công nghiệp (bán thâm canh) . 192
    7.2. Nguyên tắc cơ bản đối với chuồng trại chăn nuôi gia cầm . 193
    7.2.1. Yêu cầu chung 193
    7.2.2. Tiểu khí hậu chuồng nuôi 193
    7.3. Yêu cầu kỹ thuật đối với chuồng nuôi gia cầm . 193
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...