Luận Văn Giáo Trình Bộ Môn Lập trình PLC

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương1.Giới thiệu tổng quan về PLC.
    1.1.Khái niệm hệ thống điều khiển PLC:
    PLC viết tắt của Programmable Logic Controller , là thiết bị điều khiển lập trình được (khả trình) cho phép thực hiện linh hoạt các thuật toán điều khiển logic thông qua một ngôn ngữ lập trình. Người sử dụng có thể lập trình để thực hiện một loạt trình tự các sự kiện. Các sự kiện này được kích hoạt bởi tác nhân kích thích (ngõ vào) tác động vào PLC hoặc qua các hoạt động có trễ như thời gian định thì hay các sự kiện được đếm. Một khi sự kiện được kích hoạt thật sự, nó bật ON hay OFF thiết bị điều khiển bên ngoài được gọi là thiết bị vật lý. Một bộ điều khiển lập trình sẽ liên
    tục “lặp” trong chương trình do “người sử dụng lập ra” chờ tín hiệu ở ngõ vào và xuất tín hiệu ở ngõ ra tại các thời điểm đã lập trình.
    PLC (Programable Logic Controler) lµ mét thiÕt bÞ ®iÒu khiÓn sö dông mét bé nhí cã thÓ lËp tr×nh, bé nhí nµy sÏ lu giư c¸ c cÊu tróc lÖnh (logic, thêi gian, bé
    [​IMG]®Õm, c¸c hµm to¸n häc .) ®Ó thùc hiÖn c¸ c chøc n¨ ng ®iÒu khiÓn.




    [​IMG]§ C truyÒn ®éng






    § Ì n

    B¬m








    PL C




    C¶m biÕn quang

    1.2. Cơ sở phát triển của PLC:

    Nót Ên


    Để khắc phục những nhược điểm của bộ điều khiển dùng dây nối ( bộ điều khiển
    bằng Relay) người ta đã chế tạo ra bộ PLC nhằm thỏa mãn các yêu cầu sau :
    Lập trình dể dàng , ngôn ngữ lập trình dể học .
    Gọn nhẹ, dể dàng bảo quản , sửa chữa.
    Dung lượng bộ nhớ lớn để có thể chứa được những chương trình phức tạp .
    Hoàn toàn tin cậy trog môi trường công nghiệp .



    Giao tiếp được với các thiết bị thông minh khác như : máy tính , nối mạng , các
    môi Modul mở rộng.
    Giá cả cá thể cạnh tranh được.
    Sự khác nhau giữa hệ điều khiển bằng Rơle điện và lập trình có nhớ có thể minh
    hoạ bằng một ví dụ sau:
    Ví Dụ: Điều khiển hệ thống 3 máy bơm nước qua 3 khởi động từ K1, K2, K3. Trình tự điều khiển như sau: Các máy bơm hoạt động tuần tự nghĩa là K1 đóng trước tiếp đến là K2 rồi cuối cùng là K3 đóng.Để thực hiện nhiệm vụ theo yêu cầu trên mạch điều khiển ta thiết kế như sau:
    Trong đó các nút ấn S1, S2, S3, S4 là các phần tử nhập tín hiệu. Các tiếp điểm K1, K2, K3 và các mối liên kết là các phần xử lý. Các khởi động từ K1, K2, K3 là kết quả xử lý.



    S1



    S2 K1 S3 K2 S4 K3


    K1 K2

    K1 K2 K3


    [​IMG]Hình 1-3:Sơ đồ điều khiển
    Nếu ta thay bằng thiết bị điều khiển PLC ta có thể mô tả như sau:
    -Tín hiệu vào: S1, S2, S3, S4 vẫn giữ nguyên.
    -Tín hiệu ra: K1, K2, K3 là các khởi động từ vẫn giữ nguyên.
    [​IMG]-Phần tử xử lý:được thay thế bằng PLC.



    S1



    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Nhập số liệu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Xử lý
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Kết quả
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    S2 S3 S4

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]K1 K2 K3 K1 K2

    K1 K2 K3


    Hình 1-4: Sơ đồ nối dây thực hiện bằng



    Khi thực hiện bằng chương trình điều khiển có nhớ PLC ta chỉ cần thực hiện nối
    mạch theo sơ đồ sau:






    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD][TABLE]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Nhập số
    liệu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Xử lý
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 2"]Kết quả
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    S1 S2 S3 S4


    24V




    PLC



    N


    K1 K2 K3




    [​IMG]Hình 1-5:Sơ đồ nối dây thực hiện bằng PLC


    Nếu bây giờ nhiệm vụ điều khiển thay đổi ví dụ như các bơm 1,2,3 hoạt động theo nguyên tắc là chỉ một trong số các bơm được hoạt động độc lập. Như vậy đối với mạch điều khiển dùng Rơle ta phải tiến hành lắp giáp lại toàn bộ mạch điều khiển, trong khi đó đối với mạch điều khiển dùng PLC thì ta lại chỉ cần soạn thảo lại chương trình rồi nạp lại vào CPU thì ta sẽ có ngay một sơ đồ điều khiển theo yêu cầu nhiệm vụ mới mà không cần phải nối lại dây trên mạch điều khiển.
    Như vậy một cách tổng quát có thể nói hệ thống điều khiển PLC là tập hợp các thiết bị và linh kiện điện tử. Để đảm bảo tính ổn định, chính xác và an toàn trong quá trình sản xuất, các thiết bị này bao gồm nhiều chủng loại, hình dạng khác nhau với công suất từ rất nhỏ đến rất lớn. Do tốc độ phát triển quá nhanh của công nghệ và để đáp ứng được các yêu cầu điều khiển phức tạp nên hệ thống điều khiển phải có hệ thống tự động hoá cao. Yêu cầu này có thể thực hiện được bằng hệ lập trình có nhớ PLC kết hợp với máy tính, ngoài ra còn cần có các thiết bị ngoại vi khác như: Bảng điều khiển, động cơ, cảm biến, tiếp điểm, công tắc tơ, .
    Khả năng truyền dữ liệu trong hệ thống rất rộng thích hợp cho hệ thống xử lý và cũng rất linh động trong các hệ thống phân phối .

    Cấu trúc của PLC:
    Một bộ nhớ chương trình RAM bên trong ( có thể mở rộng thêm một số bộ nhớ
    ngoài EPROM ).

    Một bộ vi xử lý có cổng giao tiếp dùng cho việc ghép nối với PLC .

    Các Modul vào /ra.

    Bên cạnh đó, một bộ PLC hoàn chỉnh còn đi kèm thêm một đơn vị lập trình bằng tay hay bằng máy tính. Hầu hết các đơn vị lập trình đơn giản đều có đủ RAM để chứa đựng chương trình dưới dạng hoàn thiện hay bổ sung . Nếu đơn vị lập trình là đơn vị xách tay , RAM thường là loại CMOS có pin dự phòng, chỉ khi nào chương trình đã được kiểm tra và sẳn sàng sử dụng thì nó mới truyền sang bộ nhớ PLC . Đối với các PLC lớn thường lập trình trên máy tính nhằm hổ trợ cho việc viết, đọc và kiểm tra chương trình . Các đơn vị lập trình nối với PLC qua cổng RS232, RS422, RS458,
    1.4.Đặc điểm .ứng dụng của hệ thống điều khiển PLC trong công nghiệp: 1.4.1. Đặc điểm:Trong giai đoạn đầu của thời kỳ phát triển công nghiệp vào khoảng năm 1960 và
    1970, yêu cầu tự động của hệ điều khiển được thực hiện bằng các Rơle điện từ nối nối với nhau bằng dây dẫn điện trong bảng điều khiển, trong nhiều trường hợp bảng điều khiển có kích thước quá lớn đến nỗi không thể gắn toàn bộ lên trên tường và các dây nối cũng không hoàn toàn tốt vì thế rất thường xảy ra trục trặc trong hệ thống. Một điểm quan trong nữa là do thời gian làm việc của các Rơle có giới hạn nên khi cần thay thế cần phải ngừng toàn bộ hệ thống và dây nối cũng phải thay mới cho phù hợp, bảng điều khiển chỉ dùng cho một yêu cầu riêng biệt không thể thay đổi tức thời chức năng khác mà phải lắp giáp lại toàn bộ, và trong trường hợp bảo trì cũng như sửa chữa cần đòi hỏi thợ chuyên môn có tay nghề cao. Tóm lại hệ điều khiển Rơle hoàn toàn không linh động.
    *Tóm tắt nhược điểm của hệ thống điều khiển dùng Rơle:


    Tốn kém rất nhiều dây dẫn .
    Thay thế rất phức tạp.
    Cần công nhân sửa chữa tay nghề cao.
    Công suất tiêu thụ lớn .
    Thời gian sửa chữa lâu.
    Khó cập nhật sơ đồ nên gây khó khăn cho công tác bảo trì cũng như thay thế.
    *Ưu điểm của hệ điều khiển PLC:
    Sự ra đời của hệ điều khiển PLC đã làm thay đổi hẳn hệ thống điều khiển cũng như các quan niệm thiết kế về chúng, hệ điều khiển dùng PLC có nhiều ưu điểm như sau:


    Giảm 80% Số lượng dây nối.
    Công suất tiêu thụ của PLC rất thấp .





    Có chức năng tự chuẩn đoán do đó giúp cho công tác sửa chữa được nhanh chóng và dễ dàng.
    Chức năng điều khiển thay đổi dễ dàng bằng thiết bị lập trình (máy tính, màn hình) mà không cần thay đổi phần cứng nếu không có yêu cầu thêm bớt các thiết bị vào, ra.
    Số lượng Rơle và Timer ít hơn nhiều so với hệ điều khiển cổ điển.
    Số lượng tiếp điểm trong chương trình sử dụng không hạn chế.
    Thời gian hoàn thành một chu trình điều khiển rất nhanh (vài mS) dẫn đến tăng
    cao tốc độ sản xuất .


    Chi phí lắp đặt thấp .
    Độ tin cậy cao.
    Chương trình điều khiển có thể in ra giấy chỉ trong vài phút giúp thuận tiện cho
    vấn đề bảo trì và sửa chữa hệ thống.


    Ứng dụng của hệ thống điều khiển PLC:Từ các ưu điểm nêu trên, hiện nay PLC đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực
    khác nhau trong công nghiệp như:


    Hệ thống nâng vận chuyển.
    Dây chuyền đóng gói.
    Các ROBOT lắp giáp sản phẩm .
    Điều khiển bơm.
    Dây chuyền xử lý hoá học.
    Công nghệ sản xuất giấy .
    Dây chuyền sản xuất thuỷ tinh.
    Sản xuất xi măng.
    Công nghệ chế biến thực phẩm.
    Dây chuyền chế tạo linh kiện bán dẫn.
    Dây chuyền lắp giáp Tivi.
    Điều khiển hệ thống đèn giao thông.
    Quản lý tự động bãi đậu xe.
    Hệ thống báo động.
    Dây chuyền may công nghiệp.
    Điều khiển thang máy.
    Dây chuyền sản xuất xe Ôtô.
    Sản xuất vi mạch.
    Kiểm tra quá trình sản xuất .




    CHƯƠNG 2: Kiểu dữ liệu và cấu trúc vùng nhớ:
    Tổng quan về PLC

    PLC S7-300 cấu trúc dạng module gồm các thành phần sau:
    - CPU các loại khác nhau: 312IFM, 312C, 313, 313C, 314, 314IFM, 314C,
    315, 315-2 DP, 316-2 DP, 318-2,


    Module tín hiệu SM xuất nhập tín hiệu tương đồng /số: SM321, SM322,
    SM323, SM331, SM332,SM334, SM338, SM374


    Module chức năng FM
    Module truyền thông CP
    Module nguồn PS307 cấp nguồn 24VDC cho các module khác, dòng 2A, 5A, 10A
    Module ghép nối IM: IM360, IM361, IM365
    Các module được gắn trên thanh rây như hình dưới, tối đa 8 module SM/FM/CP ở bên phải CPU, tạo thành một rack, kết nối với nhau qua bus connector gắn ở mặt sau của module . Mỗi module được gán một số slot tính từ trái sang phải, module nguồn là slot 1, module CPU slot 2, module kế mang số 4
    Nhóm hàm Logic tiếp điểm:
    1/ Hàm AND : Toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I,Q, M, T, C,

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-1: Cách khai báo hàm AND Tín hiệu ra Q4.0 sẽ bằng 1 khi đồng thời tín hiệu I0.0=1 và I0.1=1. Dữ liệu vào và ra :
    Vào: I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL

    2/ Hàm OR : Toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I,Q, M, T, C, D, L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [​IMG]Hình 4-1: Cách khai báo hàm AND Tín hiệu ra Q4.0 sẽ bằng 1 khi đồng thời tín hiệu I0.0=1 và I0.1=1. Dữ liệu vào và ra :
    Vào: I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0 : BOOL


    2/ Hàm OR : Toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I,Q, M, T, C, D,
    L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




    [TABLE]
    [TR]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-2: Khai báo hàm OR Tín hiệu ra sẽ bằng 1 khi ít nhất có một tín hiệu vào bằng 1. Dữ liệu vào và ra:
    Vào : I0.0, I0.1: BOOL Ra : Q4.0: BOOL

    3/ Hàm NOT:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-3: Khai báo hàm thực hiện chức năng phủ định.
    Tín hiệu ra sẽ là nghich đảo của tín hiệu vào. Dữ liệu vào và ra:
    Vào : I0.0 : BOOL
    Ra : Q4.0 : BOOL

    4/ Hàm XOR: Toán hạng là kiểu dữ liệu BOOL hay địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D,
    L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]




    [/TD]
    [TD]



    [/TD]
    [TD]



    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-4: Khối thực hiện chức năng XOR.
    Tín hiệu ra Q4.0= 1 khi I0.0 khác I0.2
    Dữ liệu vào và ra:
    Vào: I0.0, I0.1 : BOOL Ra : Q4.0 : BOOL


    5/ Lệnh xoá RESET: Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]


    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-5: Khối thực hiện chức năng RESET
    Tín hiệu ra Q4.0 = 0 (Q4.0 sẽ được xoá ) khi I0.0 =1 .
    Dữ liệu vào và ra:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Vào:
    [/TD]
    [TD]I0.0 :
    [/TD]
    [TD]BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ra :
    [/TD]
    [TD]Q4.0 :
    [/TD]
    [TD]BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    6/ Lệnh SET: Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, T, C, D, L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]





    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-6: Khối thực hiện chức năng SET.
    Tín hiệu ra Q4.0 = 1 (Q4.0 sẽ được thiết lập ) khi I0.0 =1.
    Dữ liệu vào và ra:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Vào
    [/TD]
    [TD]I0.0 :
    [/TD]
    [TD]BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ra
    [/TD]
    [TD]Q4.0 :
    [/TD]
    [TD]BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    7/Bộ nhớ RS: Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, D, L.

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]







    [/TD]
    [TD]







    [/TD]
    [TD]







    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-7: Khối thực hiện chức năng RS.
    Khi I0.0 = 1 và I0.1 =0 Merker M0.0 bị Reset và đầu ra Q4.0 là "0". Nếu I0.0 = 0
    và I0.1 = 1 thì Set cho M0.0 và đầu ra Q4.0 là "1".
    Khi cả hai đầu vào Set va Reset cùng đồng thời =1 thì M0.0 và Q4.0 có giá trị là "1".
    Dữ liệu vào và ra:



    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Vào
    [/TD]
    [TD]I0.0, I0.1
    [/TD]
    [TD]: BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ra
    [/TD]
    [TD]Q4.0
    [/TD]
    [TD]: BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    8/ Bộ nhớ SR: Toán hạng là địa chỉ bit I, Q, M, D, L

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]



    [/TD]
    [TD]








    [/TD]
    [TD]








    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-8: Khối thực hiện chức năng SR
    Khi I0.0 = 1 và I0.1 =0 thì Set cho Merker M0.0 và đầu ra Q4.0 là "1". Nếu I0.0 =
    0 và I0.0 = 1 thì M0.0 bị Reset và đầu ra Q4.0 là "0".
    Khi cả hai đầu vào Set va Reset cùng đồng thời =1 thì M0.0 và Q4.0 có giá trị là "0".
    Dữ liệu vào và ra:

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]Vào
    [/TD]
    [TD]I0.0, I0.1
    [/TD]
    [TD]: BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Ra
    [/TD]
    [TD]Q4.0
    [/TD]
    [TD]: BOOL
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Chú ý: Trong kỹthuậtsốtrạngtháicủatrigơRSsẽbịcấmkhiR=1và S=1. Nên ở
    đâycóhailoạibộnhớRSvà SR là loạiTrigơưutiênRhayưutiênS


    4.4.Bộ thời gian:

    4.4.1 Nguyên lý làm việc chung của bộ Timer.

    Bộ thời gian Timer là bộ tạo thời gian trễ T mong muốn giữa tín hiệu logic đầu vào X(t) và đầu ra Y(t)

    Nguyên lý làm việc:
    Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET cuối cùng bộ thời gian đựơc thiết lập và thời gian sẽ đựơc tính đồng thời giá trị Logic ở đầu ra là "1". Kết thúc thời gian đặt tín hiệu đầu ra sẽ trở về 0.
    Tín hiệu vào S Tín hiệu vào R
    Thời gian đặt Đầu ra
    Đầu ra đảo
    Hình 4-39: Giản đồ thời gian khối SE

    Khi có tín hiệu RESET (R) thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng
    giá trị là "0".

    3.Bộ thời gian SD.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]


    [/TD]
    [TD]











    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-40: Sơ đồ khối hàm SD.
    -Nguyên lý làm việc:
    Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET bộ thời gian đựơc thiết lập và thời gian sẽ đựơc tính. Kết thúc thời gian đặt tín hiệu đầu ra sẽ có giá trị là "1". Khi tín hiệu đầu vào kích S là "0" đầu ra cũng lập tức trở về "0" nghĩa là tín hiệu đầu ra sẽ không được duy trì hi tín hiệu kích có giá trị là "0".





    Tín hiệu vào S Tín hiệu vào R Thời gian đặt
    Đầu ra


    Đầu ra đảo




    Hình 4-41: Giản đồ thời gian SD.


    Khi có tín hiệu RESET (R) thời gian tính lập tức trở về "0" và tín hiệu đầu ra cũng
    giá trị là "0".



    -Trường hợp không sử dụng các tín hiệu đầu vào SET(S), RESET ( R), BI và BCD ta sử dụng khối Timer SE sau:


    Tín hiệu đầu vào I0.0 chính là tín hiệu kích.
    S5T#2s là thời gian đặt 2s


    Tín hiệu ra của bộ thời gian tác động tới đầu ra Q4.0.



    4 Bộ thời gian SS:
    Hình 4-42: ví dụ sử dụng khối hàm SD.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-43: Khai báo bộ thời gian SS .
    Tín hiệu vào S Tín hiệu vào R Thời gian đặt Đầu ra
    Đầu ra đảo

    -Nguyên lý làm việc:

    Hình 4-44: Giản đồ thời gian hàm SS.


    Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET bộ thời gian đựơc thiết lập và thời gian sẽ đựơc tính. Kết thúc thời gian đặt tín hiệu đầu ra sẽ có giá trị 1 giá trị này vẫn duy trì ngay cả khi tín hiệu đầu vào kích S có giá trị là 0. Khi có tín hiệu RESET (R) thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng giá trị là "0".
    -Trường hợp không sử dụng các tín hiệu đầu vào SET(S), RESET (R), BI và BCD ta sử dụng khối Timer SS sau:
    Tín hiệu đầu vào I0.0 chính là tín hiệu kích.
    S5T#2s là thời gian đặt 2s
    Tín hiệu ra của bộ thời gian tác động tới đầu ra Q4.0
    Hình 4-45: Ví dụ sử dụng khối hàm SS
    5 Bộ thời gian SA:


    [TABLE]
    [TR]
    [TD]FBD
    [/TD]
    [TD]LAD
    [/TD]
    [TD]STL
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    Hình 4-46: Sơ đồ khối.

    -Nguyên lý làm việc:
    Tại thời điểm sườn lên của tín hiệu vào SET bộ thời gian đựơc thiết lập. Tín hiệu đầu ra có giá trị là 1. Nhưng thời gian sẽ đựơc tính ở thời điểm sườn xuống cuối cùng của tín hiệu đầu vao SET(S). Kết thúc thời gian đặt tín hiệu đầu ra sẽ trở về 0.

    Tín hiệu vào S Tín hiệu vào R Thời gian đặt Đầu ra
    Đầu ra đảo

    Hình 4-47: Giản đồ thời gian.
    Khi có tín hiệu RESET (R) thời gian tính lập tức trở về 0 và tín hiệu đầu ra cũng
    giá trị là "0".
    -Trường hợp không sử dụng các tín hiệu đầu vào SET(S), RESET ( R), BI và BCD ta sử dụng khối Timer SF sau:
    Tín hiệu I0.0 là tín hiệu kích hời gian đặt S5T#2s là 2
    làm thời gian sẽ tác động tới đầu ra Q4.0
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...