Luận Văn Giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thu Lan, 1/11/11.

  1. Thu Lan

    Thu Lan New Member

    Bài viết:
    295
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Brian Tracy, một trong những diễn giả hàng đầu thế giới trong lĩnh vực tư vấn quản trị nhân sự đã từng nói: “Để thành công trong cuộc sống, công việc và sự nghiệp của mình bạn cần học kỹ năng giao tiếp, 85% sự hành công của bạn được quyết định bởi chính khả năng xây dựng các mối quan hệ của mình và chỉ có 15% được quyết định bởi bằng cấp, kiến thức và trí thông minh của bạn”. Giao tiếp hiệu quả chính là bí quyết thành công của mỗi người trong cuộc sống. Giao tiếp không đơn thuần là một kỹ năng mà thực chất là một nghệ thuật, và bạn là một nghệ sĩ, một diễn viên, một người viết kịch bản đồng thời là một đạo diễn tạo nên sự thành công của chính mình trước công chúng.
    Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh và nhiều khi mang tính quyết định trong thành công của một thương vụ lớn. Không đơn thuần chỉ là nói cho hay, giao tiếp còn bao gồm rất nhiều khía cạnh từ ngoại hình, phong thái đến cách xử sự trong nhiều tình huống và nhiều đối tượng khác nhau. Và để cho cuộc giao tiếp thành công thì phải kết hợp hai yếu tố giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ như thế nào? Với mong muốn làm rõ hơn tầm quan trọng của giao tiếp trong kinh doanh, nhóm Green đã chọn đề tài “ SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIAO TIẾP NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ TRONG kinh doanh”. Đồ án này nhằm cung cấp những thông tin cần thiết của việc phối hợp những yếu tố giao tiếp trong nhiều hoàn cảnh khác nhau.
    Chọn đề tài này nhóm mong muốn đạt được hai mục tiêu sau:
     Nghiên cứu và phân tích rõ về sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh hiện nay.
     Đóng góp những giải pháp nhằm khắc phục những điểm hạn chế của sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và phi ngôn ngữ trong kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả cao nhất khi giao tiếp.
    Nội dung của bài đồ án được chia thành các phần chính như sau:
     Chương I: Cơ sở lý luận
     Chương II: Sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh.
     Chương III: Những biện pháp nâng cao hiệu quả sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh. Một số doanh nhân thành công trong giao tiếp.
    Giao tiếp trong kinh doanh là một đề tài rộng và phức tạp, với thời gian và khả năng còn hạn chế nên bài đồ án chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các bạn để bài đồ án được hoàn thiện hơn.


    MỤC LỤC

    LỜI MỞ ĐẦU i
    NHẬN XÉT iii
    MỤC LỤC iv
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1
    1.1. Giao tiếp 1
    1.1.1. Khái niệm giao tiếp 1
    1.1.2. Vai trò của giao tiếp 1
    1.1.3 Tầm quan trọng của giao tiếp 2
    1.2. Phân loại giao tiếp 2
    1.2.1. Giao tiếp ngôn ngữ 2
    1.2.1.1. Khái niệm ngôn ngữ 2
    1.2.1.2. Phân loại ngôn ngữ 2
    1.2.1.3. Chức năng của ngôn ngữ 3
    1.2.1.4. Các kỹ năng giao tiếp cơ bản 3
    1.2.2. Giao tiếp phi ngôn ngữ 6
    1.2.2.1. Khái niệm phi ngôn ngữ 6
    1.2.2.2. Đặc điểm của giao tiếp phi ngôn ngữ 6
    1.2.2.3. Hệ thống tín hiệu phi ngôn ngữ 6
    CHƯƠNG II: SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIAO TIẾP NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ TRONG kinh doanh 8
    2.1. Ảnh hưởng của sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 8
    2.1.1. Vì sao phải kết hợp giao tiếp phi ngôn ngữ với giao tiếp ngôn ngữ trong kinh doanh ? 8
    2.1.2. Một số hình thức cụ thể vận dụng sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ 9
    2.1.2.1. Trong đàm phán, thương lượng 9
    2.1.2.2. Trong quan hệ với đồng nghiệp 10
    2.1.2.3. Trong quan hệ giữa cấp trên – cấp dưới 11
    2.1.2.4. Trong quan hệ với khách hàng 11
    2.1.2.5. Một số tình huống khác 12
    2.1.3. Hiệu quả của sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 17
    2.2. Hạn chế đối với việc áp dụng sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 18
    CHƯƠNG III: NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỰ PHỐI HỢP GIỮA GIAO TIẾP NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP PHI NGÔN NGỮ TRONG kinh doanh 20
    3.1. Một số nguyên tắc cần áp dụng khi phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 20
    3.2. Những điều cần tránh khi phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 21
    3.3. Những doanh nhân thành công nhờ vận dụng tốt sự phối hợp giữa giao tiếp ngôn ngữ và giao tiếp phi ngôn ngữ trong kinh doanh 22
    3.3.1. Steven Anthony Ballmer 22
    3.3.2. Tổng thống Mỹ Bill Clinton 23
    3.3.3. Bí quyết của người giao tiếp thành công 25
    KẾT LUẬN 27
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...