Đồ Án Giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau NGN

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 12/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 5
    CHƯƠNG 1. MẠNG VIỄN THÔNG THẾ HỆ SAU 6
    1.1. Giới thiệu về mạng NGN 6
    1.1.1. Sự hình thành khái niệm về mạng NGN 6
    1.1.2. Đặc điểm mạng NGN 7
    1.1.3. Lý do xây dựng mạng NGN 9
    1.2. Các công nghệ sử dụng trong NGN 10
    1.2.1. Công nghệ chuyển mạch 10
    1.2.2. Công nghệ truyền dẫn 12
    1.3. Các thành phần trong cấu trúc mạng NGN 15
    1.3.1. Media Gateway 16
    1.3.2. Media Gateway Controller 17
    1.3.3. Signalling Gateway 19
    1.3.4. Media Server 20
    1.3.5. Application Server/ Feature Server 21
    CHƯƠNG 2: CÁC GIAO THỨC BÁO HIỆU TRONG MẠNG NGN 23
    2.1. Giao thức báo hiệu cuộc gọi 23
    2.1.1. H323 23
    2.1.1.1. Cấu trúc của H.323 23
    2.1.1.2. Thiết lập và hủy cuộc gọi H.323. 26
    2.1.2. SiP 27
    2.1.2.1. Cấu trúc SIP. 28
    2.1.2.2. Thiết lập và huỷ cuộc gọi SIP 30
    2.2. Giao thức báo hiệu giữa MGC - MG 32
    2.2.1. MGCP 32
    2.2.1.1. Giới thiệu 32
    2.2.1.2. Thiết lập và hủy cuộc gọi trong MGCP. 33
    2.2.1.3. Cấu trúc lệnh của MGCP 35
    2.2.2. MEGACO/H248 36
    2.3. SIGTRAN – Giải pháp truyền tải báo hiệu SS7 qua mạng IP 37
    2.3.1. Tổng quan về SIGTRAN 37
    2.3.2. SCTP (Stream Control Transport Protocol) 38
    2.3.3. Các giao thức thích ứng 41
    CHƯƠNG 3. BÁO HIỆU CUỘC GỌI H.323 42
    3.1. Tổng quan về H.323 42
    3.2. Các thành phần của H.323 42
    3.2.1. Terminal 43
    3.2.2. Gateway 44
    3.2.3. Gatekeeper 46
    3.2.4. Multipoint Control Unit 49
    3.3. Các giao thức thuộc H.323 50
    3.3.1. Giao thức báo hiệu RAS (H.225.0) 50
    3.3.2. Giao thức báo hiệu cuộc gọi H.225 52
    3.3.3. Giao thức báo hiệu điều khiển H.245 54
    3.4. Các thủ tục báo hiệu cuộc gọi 55
    3.4.1. Pha A – Thiết lập cuộc gọi 56
    3.4.1.1. Thiết lập cuộc gọi cơ bản – không qua Gatekeeper 57
    3.4.1.2. Hai điểm đầu cuối được đăng ký tới cùng một gatekeeper 58
    3.4.1.3. Chỉ chủ gọi đăng ký 60
    3.4.1.4. Chỉ có bị gọi đăng ký gatekeeper 62
    3.4.1.5. Hai điểm đầu cuối được đăng ký tại hai gatekeeper khác nhau 64
    3.4.1.6. Cuộc gọi được thiết lập qua Gateway 69
    3.4.2. Pha B: Khởi tạo kênh điều khiển và trao đổi khả năng 70
    3.4.3. Pha C: Thiết lập kênh truyền thông 71
    3.4.3.1. Trao đổi video bằng thỏa hiệp tương hỗ 71
    3.4.3.2. Phân bổ địa chỉ luồng phương tiên 72
    3.4.3.3. Phối hợp những luồng đa phương tiện trong hội nghị đa điểm 72
    3.4.3.4. Các thủ tục yêu cầu phương thức truyền thông 73
    3.4.4. Pha D: Các dịch vụ cuộc gọi 74
    3.4.4.1. Thay đổi độ rộng băng tần 74
    3.4.4.2. Xác định trạng thái 77
    3.4.4.3. Mở rộng hội nghị 78
    3.4.5. Pha E: Kết thúc cuộc gọi 79
    3.4.5.1. Thủ tục A 79
    3.4.5.2. Thủ tục B 79
    3.5. Triển khai báo hiệu H.323 ở Việt Nam 82
    3.5.1. Thiết lập cuộc gọi mạng Hà Nội Telecom 82
    3.5.2. Thực trạng mạng Hà Nội Telecom 84
    3.5.3. Một số giải pháp phát triển mạng Hà Nội Telecom 86
    KẾT LUẬN 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong một vài năm gần đây nhu cầu về các dịch vụ viễn thông tăng mạnh đã mang lại nhiều lợi ích cho các nhà khai thác viễn thông cũng như các nhà cung cấp thiết bị viễn thông, bên cạnh đó sự ra đời của nhiều công nghệ mới với các ưu điểm nổi trội đã mở ra cơ hội lớn cho cả người sử dụng lẫn nhà cung cấp.
    Mạng thế hệ mới ( The Next Generation Network ) ra đời nhằm đem lại một cấu trúc mạng mới với chức năng đáp ứng được hầu hết các nhu cầu và đồng thời sẽ là nền tảng kiến tạo cho các dịch vụ viễn thông tiên tiến trong tương lai. Xây dựng một mạng NGN bây giờ là mục tiêu và nhu cầu của nhiều quốc gia trên thế giới với mục đích củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng thông tin của quốc gia đó. Đối với Việt Nam, việc triển khai mạng thế hệ mới không chỉ đem lại cho nhà khai thác những lợi ích kinh tế dồi dào mà còn là một bước nhảy vọt giúp cho chúng ta tiến gần hơn đến với thế giới.
    Với những nhận định trên em đã quyết định chọn phần mạng thế hệ mới (NGN) để nghiên cứu, tìm hiểu và ứng dụng. Trong đó em tập trung chủ yếu vào đề tài “Giao thức báo hiệu trong mạng thế hệ sau” đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của mạng NGN, trên cơ sở lý thuyết đó em tìm hiểu việc ứng dụng giao thức báo hiệu NGN trong mạng viễn thông hiện tại ở Việt Nam.
    Em xin chân thành cảm ơn cô giáo __________________, giảng viên trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông đã trực tiếp hướng dẫn em thực hiện đề tài.
    Em xin gửi lời cảm ơn đến phòng kỹ thuật công ty Viễn Thông Hà Nội đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

     

    Các file đính kèm:

Đang tải...