Luận Văn Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam

    PHẦN MỞ ĐẦU .1


    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI


    3


    1.1. Sự ra đời và phát triển của chế định họp đồng và hợp đồng thương mại 3


    1.1.1. Trên thế giới 3


    1.1.2. Tại Việt Nam .5


    1.2. Khái quát về hợp đồng thương mại .7


    1.2.1. Pháp luật điều chỉnh về hợp đồng thương mại 7


    1.2.2. Khái niệm và đặc điểm của hợp đồng thương mại 9


    1.2.3. Vai trò của hợp đồng thương mại .12


    1.3. Khái quát về giao kết hợp đồng thương mại .14


    1.3.1. Khái niệm và đặc điểm của giao kết hợp đồng thương mại 14


    1.3.2. Vị trí và vai trò của giao kết hợp đồng thương mại 16


    CHƯƠNG 2. GIAO KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM .19


    2.1. Nguyên tắc giao kết hợp đồng thương mại .19


    2.1.1. Tự do giao kết nhưng không được trái với pháp luật và đạo đức xã hội 19


    2.1.2. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác và trung thực .20


    2.2. Chủ thể giao kết hợp đồng thương mại .21


    2.2.1. Chủ thể là thương nhân .21


    2.2.2. Chủ thể không phải là thương nhân 24


    2.3. Hình thức giao kết hợp đồng thương mại .26


    2.4. Đe nghị giao kết hợp đồng thương mại .27


    2.4.1. Khái niệm đề nghị giao kết hợp đồng .27


    2.4.2. Hình thức đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 29


    2.4.3. Nội dung của đề nghị giao kết hợp đồng thương mại .30


    2.4.4. Thời điểm có hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 32

    2.4.5. Quyền và nghĩa vụ của bên đưa ra đề nghị giao kết hợp đồng thương


    mại .33


    2.4.6. Quyền và nghĩa vụ của bên nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương


    mại 34


    2.4.7. Chấm dứt đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 35


    2.5. Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại .35


    2.5.1. Khái niệm chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng .35


    2.5.2. Thời hạn trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại .36


    2.5.3. Hình thức trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 37


    2.5.4. Quyền và nghĩa vụ của bên đưa ra trả lời chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại 38


    2.6. Địa điểm giao kết hợp đồng thương mại .39


    2.7. Thời điểm giao kết hợp đồng thương mại .40


    2.8. Hệ quả pháp lý của việc giao kết hợp đồng thương mại .41


    CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT GIAO KÉT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI .43


    3.1. Thực trạng và giải pháp hoàn thiện qui định chủ thể nhận đề nghị giao kết


    hợp đồng thương mại .43


    3.2. Thực trạng và giải pháp về việc thay đổi rút lại đề nghị giao kết hợp đồng thương mại .45


    3.3. Thực trạng và giải pháp về việc huỷ bỏ đề nghị giao kết hợp đồng thương


    mại .46


    3.4. Thực trạng và giải pháp liên quan tới chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng thương mại .48


    3.5. Thực trạng và giải pháp về việc vi phạm nghĩa vụ thông tin khi tham gia giao kết hợp đồng thương mại .50


    3.6. Thực trạng và giải pháp về việc giao kết hợp đồng thoả thuận giá và phương


    thức thanh toán bằng ngoại tệ 52


    KẾT LUẬN .58


    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

    Lý do nghiên cứu


    Sau khi trở thảnh thảnh viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào ngày 07/11/2006 thì các hoạt động thương mại ở nước ta ngày càng được thực hiện nhiều hơn. Điều này có nghĩa là các hợp đồng thương mại ngày càng được giao kết nhiều hơn, và thực tế, hợp đồng thương mại không chỉ ngày càng phát triển về số hợp đồng được giao kết mà giá trị của các hợp đồng cũng ngày càng tăng. Chính vì vậy, với vị trí là giai đoạn đầu tiên của quá trình xác lập thực hiện hợp đồng thương mại nên “việc giao kết hợp đồng thương mại” ngày càng khẳng định sự quan trọng của mình trong các hoạt động thương mại.


    Nếu việc giao kết hợp đồng diễn ra tốt đẹp nó sẽ giúp các bên chủ thể đạt được thoả thuận phù hợp với ý muốn và mang lại lợi ích cho các bên tham gia hợp đồng. Tuy nhiên, trên thực tế việc giao kết hợp đồng thương mại vẫn thường gặp những rủi ro ngoài ý muốn của các chủ thể, và kết quả là hợp đồng được giao kết không phản ảnh được sự công bằng, cũng như mang lại lợi ích cho các bên. Bởi vậy, việc hiểu và nắm vững những qui định của pháp luật về giao kết hợp đồng thương mại giúp các chủ thể hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro trong các quan hệ hợp đồng được thiết lập khi tham gia các hoạt động thương mại.


    Xuất phát từ những nguyên nhân trên, người viết đã mạnh dạn đi vào nghiên cứu đề tài: " Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam"


    2. Mục đích nghiên cứu


    Đề tài “Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam” nhằm vào mục tiêu nghiên cứu tổng quát về việc giao kết hợp đồng thương mại dưới góc độ pháp lý của pháp luật thương mại Việt Nam hiện hành. Từ đó góp phần xây dựng cơ sở lý luận chung về giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam, đồng thời đưa ra những định hướng khắc phục những hạn chế làm cho những qui định của pháp luật ngày càng hoàn thiện hơn.


    3. Phạm vi nghiên cứu


    Liên quan đến quan hệ pháp lý về hợp đồng có khá nhiều vấn đề cần nói đến như: giao kết hợp đồng, nội dung hợp đồng, thực hiện hợp đồng, chủ thể, hình thức của hợp đồng .Tuy nhiên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về phần giao kết hợp đồng, một trong các vấn đề về quan hệ hợp đồng.


    Ngoài ra, trong bối cảnh hiện nay có rất nhiều loại hợp đồng YÍ dụ: dân sự, thương mại, lao động .Và trong mỗi loại hợp đồng nêu trên lại có các loại hợp đồng khác nhau ví dụ trong hợp đồng thương mại có các loại hợp đồng như: hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vu, hợp đồng gia công . Tuy nhiên, với đề tài này người viết chỉ tập trung nghiên cứu một cách tổng quát về giao kết hợp đồng thương mại.


    4. Phương pháp nghiên cứu


    Để thực hiện đề tài, người viết đã sử dụng các phương pháp như sau:


    - Nhóm phương pháp lý luận: bao gồm các phương pháp được sử dụng để tìm hiểu các qui định của pháp luật hiện hành liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu như phương pháp phân tích luật viết, phương pháp nghiên cứu lý luận trên tài liệu, phương pháp phân tích, tổng hợp.


    - Nhóm phương pháp thực tế: bao gồm các phương pháp được sử dụng để có thể đánh giá được thực trạng, so sánh đối chiếu với lý luận, từ đó rút ra được phương hướng hoàn thiện như phương pháp sưu tầm thực trạng, tổng hợp, phân tích thực trạng.


    5. Bố cục đề tài


    Ngoài Phần mở đầu, phần kết luận, đề tài được chia thành ba chương như sau:


    CHƯƠNG 1: Lý luận chung về giao kết hợp đồng thương mại.


    CHƯƠNG 2: Giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam.


    CHƯƠNG 3: Thực trạng và giải pháp hoàn thiện việc giao kết hợp đồng thương mại trong pháp luật Việt Nam.


    Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu và hoàn thành Luận vãn, nhưng do đây là một mảng đề tài khá hẹp, cộng với vốn kiến thức còn hạn chế của một sinh viên, nên chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót nhất định. Người viết rất mong sự đóng góp và chỉ bảo của quý thầy cô để Luận vãn được hoàn thiện hơn.


    Người viết chân thành cảm ơn Cô Đoàn Nguyễn Minh Thuận đã tận tình hướng dẫn để người viết hoàn thành luận văn này.
     

    Các file đính kèm:

    • 29-.pdf
      Kích thước:
      22.6 MB
      Xem:
      6
Đang tải...