Thạc Sĩ Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Các Môn Khác' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay - Thực trạng và giải phápMở đầu. 1
    1. Tính cấp thiết của đề tài 1
    2. Tình hình nghiên cứu. 3
    3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn. 5
    3.1. Mục đích nghiên cứu. 5
    3.2. Nhiệm vụ của luận văn. 5
    4. Giới hạn nghiên cứu của luận văn. 5
    5. Cái mới của luận văn. 5
    6. Phương pháp nghiên cứu. 6
    7. Kết cấu luận văn. 6
    Chương 1. 7
    Cơ sở lý luận về giáo dục quyền con người, 7
    quyền công dân. 7
    1.1. Khái niệm giáo dục quyền con người, quyền công dân. 7
    1.1.1. Khái niệm quyền con người, quyền công dân. 7
    1.1.1.1. Khái niệm quyền con người (Nhân quyền) 8
    1.1.1.2. Khái niệm quyền công dân. 13
    1.1.1.3. Quan hệ giữa quyền con người, quyền công dân. 15
    1.1.2. Khái niệm giáo dục quyền con người, quyền công dân. 16
    1.1.2.1. Các quan niệm khác nhau về giáo dục quyền con người, quyền công dân 16
    1.1.2.2. Khái niệm giáo dục quyền con người - quyền công dân. 26
    1.2. Chủ thể, khách thể, hình thức, nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân. 31
    1.2.1. Khách thể và đối tượng giáo dục quyền con người, quyền công dân. 31
    1.2.1.1. Khách thể của giáo dục quyền con người, quyền công dân. 31
    1.2.1.2. Đối tượng của giáo dục quyền con người, quyền công dân. 33
    1.2.2. Chủ thể của giáo dục quyền con người, quyền công dân. 35
    1.2.3. Nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân 36
    1.2.3.1. Nội dung giáo dục quyền con người, quyền công dân. 36
    1.2.3.2. Hình thức giáo dục quyền con người, quyền công dân. 39
    1.2.3.3. Phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân. 40
    1.3 Vai trò của giáo dục quyền con người, quyền công dân trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền ở nước ta hiện nay. 41
    Chương 2. 44
    Thực trạng giáo dục quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay. 44
    2.1. Giáo dục quyền con người, quyền công dân của Liên Hợp Quốc và của một số nước trên thế giới 44
    2.1.1. Giáo dục quyền con người của Liên Hợp Quốc. 44
    2.1.2. Giáo dục nhân quyền ở một số nước trên thế giới 50
    2.2. hoạt động Giáo dục quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam hiện nay 53
    2.3. Những thành tựu, tồn tại và nguyên nhân rút ra từ thực tiễn giáo dục quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam trong thời qua. 77
    2.3.1. Những thành tựu đã đạt được. 77
    2.3.2. Tồn tại 80
    2.3.3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại trong hoạt động giáo dục quyền con người, quyền công dân ở Việt Nam trong thời gian qua. 83
    Chương 3. 84
    Quan điểm và phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay. 84
    3.1. Những quan điểm chung về giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay 84
    3.1.1. Quán triệt những quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục trong hoạt động giáo dục quyền con người, quyền công dân. 84
    3.1.2. Quán triệt những quan điểm của Đảng - Nhà nước ta về giáo dục quyền con người, quyền công dân. 88
    3.2. phương hướng, giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người quyền công dân ở nước ta hiện nay. 90
    3.2.1. Phương hướng chung. 90
    3.2.1.1. Đổi mới nhận thức về giáo dục quyền con người, quyền công dân. 90
    3.2.1.2. Đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục quyền con người, quyền công dân 93
    3.2.1.3. Tham gia có hiệu quả chương trình giáo dục quyền con người của Liên Hợp Quốc, đẩy mạnh hợp tác với các nước trên thế giới và các tổ chức chính phủ, phi chính phủ 95
    3.2.2. Các giải pháp tăng cường giáo dục quyền con người, quyền công dân ở nước ta hiện nay 99
    3.2.2.1. Biên soạn giáo trình, sách và tài liệu giáo dục cho từng nhóm đối tượng giáo dục cụ thể 99
    3.2.2.2. Đưa chương trình giáo dục quyền con người, quyền công dân vào hệ thống giáo dục nhà nước. 100
    3.2.2.3. Xác định đúng đắn các hình thức, phương pháp giáo dục phù hợp với từng đối tượng giáo dục. 101
    3.2.2.4. Đào tạo đội ngũ cốt cán, giáo viên chuyên trách. 102
    3.2.2.5. Tăng cường hoạt động thông tin, tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng 104
    3.2.2.6. Xây dựng tổ chức, cơ quan chuyên trách về giáo dục quyền con người, quyền công dân 105
    Kết luận. 107
    Danh mục tài liệu tham khảo. 109


    MỞ ĐẦU
    1. Tớnh cấp thiết của đề tài
    Quyền con người, quyền cụng dõn là những yếu tố cơ bản, nền tảng của một xó hội dõn chủ, văn minh. Tư tưởng về quyền con người (nhõn quyền) đó hỡnh thành từ rất sớm trong lịch sử nhõn loại; nhưng khụng phải trong bất cứ hỡnh thỏi kinh tế - xó hội nào, trong bất cứ kiểu Nhà nước nào nú cũng tồn tại và được thừa nhận một cỏch đầy đủ. Vỡ thế, quyền con người là một phạm trự lịch sử và là kết quả của cuộc đấu tranh khụng ngừng của toàn nhõn loại vươn tới những lý tưởng, giải phúng hoàn toàn con người nhằm xõy dựng một xó hội thật sự cụng bằng, dõn chủ, nhõn đạo.
    Giai cấp tư sản khi thực hiện cỏch mạng tư sản, đó coi nhõn quyền như một vũ khớ của mỡnh để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến và để tập hợp lực lượng trong xó hội; do đú từ thế kỷ XVIII vấn đề nhõn quyền đó được giai cấp tư sản đề cập đến như Tuyờn ngụn độc lập của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ năm 1789, Tuyờn ngụn nhõn quyền và dõn quyền của Phỏp năm 1789.
    Sau khi chiến tranh thế giới lần thứ II kết thỳc, chủ nghĩa phỏt xớt bị đập tan năm 1945, vấn đề nhõn quyền đó trở thành mối quan tõm của cả Nhà nước xó hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa, nờn khi tổ chức Liờn Hợp Quốc ra đời thỡ vấn đề cơ bản, đầu tiờn của tổ chức này là vấn đề nhõn quyền. Nhõn quyền đó trở thành vấn đề quan trọng, thường xuyờn được đề cập đến trong quan hệ quốc tế. Liờn Hợp Quốc đó ban hành hàng loạt cỏc văn kiện khẳng định cỏc quyền và tự do của tất cả mọi người, đặc biệt là Hiến chương Liờn Hợp Quốc 1945 và Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người 1948 thỡ vấn đề nhõn quyền đó chuyển sang một bước ngoặt mới trong lịch sử nhõn loại, trở thành một quan hệ cơ bản được điều chỉnh bằng phỏp luật quốc tế.
    Đến nay quyền con người đó được ghi nhận, khẳng định trong Hiến phỏp của nhiều quốc gia trờn thế giới.
    Ở Việt Nam, kể từ khi giành được độc lập (năm 1945), Đảng và Nhà nước ta luụn tụn trọng quyền con người. Tuyờn ngụn độc lập của nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa do Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc tại quảng trường Ba Đỡnh, Hà Nội ngày 2/9/1945 được coi là một văn kiện cú tớnh lịch sử trờn phương diện quốc tế về quyền con người. Trờn cơ sở đú, quyền con người đó được ghi nhận trong Hiến phỏp nước ta: Hiến phỏp năm 1946, Hiến phỏp năm 1959, Hiến phỏp năm 1980 và Hiến phỏp năm 1992. Điều 50 Hiến phỏp năm 1992 của nước ta khẳng định: "Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng và bảo đảm thực hiện". Gần đõy nhất, vấn đề nhõn quyền đó được tiếp tục khẳng định trong Bỏo cỏo chớnh trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khúa VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng: "Chăm lo cho con người, bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mọi người; tụn trọng và thực hiện cỏc điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đó ký kết hoặc tham gia" [35, tr. 134].
    Vấn đề nhõn quyền cú vai trũ quan trọng như vậy, nờn nhiều nước trờn thế giới coi trọng việc giỏo dục nhõn quyền nhằm làm cho mỗi con người ý thức biết tụn trọng quyền của người khỏc và tự mỡnh biết bảo vệ quyền của mỡnh. Năm 1978 UNESCO cũng đó triệu tập Hội nghị quốc tế về giỏo dục nhõn quyền tại Viờn (Thủ đụ nước Áo) để phỏt triển hơn nữa những lý do cho việc giỏo dục nhõn quyền. Tuyờn bố cuối cựng của Hội nghị cụng nhận rằng: "Giỏo dục nờn làm cho mỗi cỏ nhõn thấy quyền của mỡnh, đồng thời họ cũng phải biết tụn trọng những quyền của người khỏc", và đến 23/12/1994, Đại hội đồng Liờn Hợp Quốc bằng Nghị quyết số 49/184 đó chớnh thức tuyờn bố: "Thập kỷ giỏo dục nhõn quyền bắt đầu từ 1/1/1995 đến 1/1/2004".
    Nước ta đang trong tiến trỡnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền dưới sự lónh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, thỡ việc giỏo dục nhõn quyền lại càng cú ý nghĩa to lớn hơn bao giờ hết, nhằm làm cho Việt Nam sớm hội nhập với thế giới và khu vực, gúp phần xõy dựng nền văn húa nhõn quyền toàn cầu. Thực hiện được điều đú, Đảng và Nhà nước ta đó hưởng ứng, tham gia cú hiệu quả "Thập kỷ giỏo dục nhõn quyền" của Liờn Hợp Quốc.
    Xuất phỏt từ những vấn đề lý luận và thực tiễn trờn đõy, việc nghiờn cứu làm rừ cơ sở lý luận, đỏnh giỏ những thành tựu, ưu điểm đó đạt được và làm rừ những khuyết điểm tồn tại của vấn đề giỏo dục nhõn quyền; đồng thời xỏc định phương hướng, nội dung, phương phỏp tiếp tục thực hiện giỏo dục nhõn quyền trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bỏch.
    2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu
    - Vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn đó được Liờn Hợp Quốc, cỏc nhà khoa học phỏp lý nước ta và thế giới quan tõm nghiờn cứu. Tuy nhiờn, cú thể xuất phỏt từ quan điểm cho rằng giỏo dục phỏp luật đó bao hàm cả giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn nờn cỏc nhà luật học nước ta mới chỉ tập trung nghiờn cứu về giỏo dục phỏp luật mà chưa quan tõm nghiờn cứu vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn như là một lĩnh vực nghiờn cứu độc lập, riờng biệt. Vỡ thế thời gian qua, ở nước ta đó cú rất nhiều cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về giỏo dục phỏp luật như: "Giỏo dục ý thức phỏp luật với việc tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa", luận ỏn Phú tiến sĩ của Trần Ngọc Đường; "í thức phỏp luật xó hội chủ nghĩa và giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn lao động (ở Việt Nam)", luận ỏn Phú tiến sĩ của Nguyễn Đỡnh Lộc; "Giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn" của Nguyễn Ngọc Minh (Tạp chớ Cộng sản, số 10, 1983); "Giỏo dục ý thức phỏp luật để tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa và xõy dựng con người mới" của Phựng Văn Tửu (Tạp chớ Giỏo dục lý luận, số 4, 1985); "Giỏo dục ý thức phỏp luật" của Nguyễn Trọng Bỡnh (Tạp chớ Xõy dựng Đảng, số 4, 1989); "Cơ sở khoa học của việc xõy dựng ý thức và lối sống theo phỏp luật" đề tài khoa học cấp nhà nước, mó số 07-17 do Viện Nhà nước - Phỏp luật thuộc Trung tõm Khoa học xó hội và nhõn văn chủ trỡ; "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giỏo dục phỏp luật trong cụng cuộc đổi mới", đề tài khoa học cấp Bộ, mó số 92-98-223ĐT của Viện Nghiờn cứu Khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp; "Tỡm kiếm mụ hỡnh phổ biến, giỏo dục phỏp luật cú hiệu quả trong một số dõn tộc ớt người" đề tài khoa học cấp bộ của Viện Nghiờn cứu Khoa học phỏp lý; "Giỏo dục phỏp luật trong cỏc trường đại học, trung học chuyờn nghiệp và dạy nghề (khụng chuyờn luật) ở nước ta", luận ỏn Phú tiến sĩ của Đinh Xuõn Thảo; "Giỏo dục phỏp luật qua hoạt động tư phỏp ở Việt Nam", luận ỏn Phú tiến sĩ của Dương Thị Thanh Mai; "Giỏo dục phỏp luật cho dõn tộc Khơme - Nam Bộ (qua thực tiễn tỉnh An Giang)", luận ỏn Thạc sĩ của Lờ Văn Bền; "Bàn về giỏo dục phỏp luật" sỏch của Trần Ngọc Đường - Dương Thị Thanh Mai; "Xõy dựng ý thức và lối sống theo phỏp luật" sỏch của Đào Trớ Úc chủ biờn; "Một số vấn đề về phổ biến giỏo dục phỏp luật trong giai đoạn hiện nay" của Vụ Phổ biến giỏo dục phỏp luật - Bộ Tư phỏp; "Đổi mới giỏo dục phỏp luật trong hệ thống cỏc trường chớnh trị ở nước ta hiện nay", Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ của Khoa Nhà nước - Phỏp luật, Học viện Chớnh trị Quốc gia Hồ Chớ Minh; "Thực trạng và phương hướng đổi mới giỏo dục phỏp luật hệ đào tạo trung học chớnh trị ở nước ta hiện nay", luận văn Thạc sĩ của Đặng Ngọc Hoàng .
    Trong khi đú vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn mới chỉ được nghiờn cứu ở mức độ rất hạn chế. Đến nay chưa cú cụng trỡnh nào đi sõu nghiờn cứu vấn đề này một cỏch cú hệ thống, đầy đủ; nờn số lượng cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu chưa nhiều và cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ cỏc bài viết, như: "Giỏo dục nhõn quyền hướng tới thế kỷ XXI" của Tường Duy Kiờn (Tạp chớ Thụng tin Khoa học thanh niờn, số 4, 1997).
    Vỡ vậy, cú thể núi, luận văn này là cụng trỡnh đầu tiờn trỡnh bày tương đối cú hệ thống về vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn trong điều kiện xõy dựng nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay.
    3. Mục đớch và nhiệm vụ của luận văn
    3.1. Mục đớch nghiờn cứu
    Nghiờn cứu cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn để đề xuất cỏc giải phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc giỏo dục quyền con người - quyền cụng dõn trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở nước ta hiện nay.
    3.2. Nhiệm vụ của luận văn
    - Làm rừ cơ sở lý luận về giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn.
    - Đỏnh giỏ thực trạng giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta hiện nay.
    - Đề xuất cỏc giải phỏp nhằm tăng cường cụng tỏc giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở
    Việt Nam.
    4. Giới hạn nghiờn cứu của luận văn
    Luận văn tập trung vào vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta hiện nay, qua khảo sỏt thực tiễn vấn đề này ở nước ta thời gian qua.
    5. Cỏi mới của luận văn
    - Là cụng trỡnh chuyờn khảo nghiờn cứu tương đối cú hệ thống về giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta hiện nay.
    - Làm rừ cơ sở lý luận và thực tiễn, tớnh đặc thự của giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở Việt Nam.
    - Đỏnh giỏ thực trạng và phõn tớch nguyờn nhõn, làm hạn chế hiệu quả giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta trong thời gian qua; trờn cơ sở đú đề xuất cỏc giải phỏp gúp phần thực hiện tốt vấn đề giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở Việt Nam.
    6. Phương phỏp nghiờn cứu
    - Luận văn được thực hiện trờn cơ sở vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và quan điểm của Đảng ta về Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam, quan hệ giữa Nhà nước phỏp quyền với quyền con người, quyền cụng dõn, về giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta.
    Luận văn đặc biệt coi trọng quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để nghiờn cứu nhà nước phỏp quyền với việc giỏo dục quyền con người - quyền cụng dõn; sử dụng phương phỏp thống kờ, hệ thống, so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp để đỏnh giỏ thực trạng giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta hiện nay nhằm phõn tớch, luận chứng một cỏch khoa học khi đề ra sự cấp thiết, phương hướng, giải phỏp tăng cường giỏo dục quyền con người, quyền cụng dõn ở nước ta.
    7. Kết cấu luận văn
    Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương, 8 tiết.
     
Đang tải...