Thạc Sĩ Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 15/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận án tiến sĩ năm 2013
    Đề tài: Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông


    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN . i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN xi
    DANH MỤC CÁC BẢNG xiii
    DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ xvi
    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài . 1
    2. Mục đích nghiên cứu . 3
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3
    4. Giả thuyết khoa học 3
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu 4
    6. Giới hạn nghiên cứu 4
    7. Luận điểm bảo vệ 4
    8. Những đóng góp mới của luận án 4
    9. Phương pháp nghiên cứu 5
    10. Cấu trúc luận án 6
    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO
    HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 7
    1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề . 7
    1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới . 7
    1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam 8
    1.2. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài . 11
    1.2.1. Nghề nghiệp 11
    iv
    1.2.2. Hướng nghiệp . 13
    1.2.3. Giáo dục hướng nghiệp . 15
    1.2.4. Giáo dục tích hợp . 16
    1.3. Đặc điểm tâm lý học sinh trung học phổ thông . 17
    1.4. Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc thiểu số . 19
    1.5. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông . 22
    1.5.1. Mục đích GDHN cho học sinh THPT . 22
    1.5.2. Nội dung GDHN cho học sinh THPT . 22
    1.5.3. Nhiệm vụ GDHN cho học sinh THPT 24
    1.5.4. Các con đường GDHN cho học sinh THPT . 24
    1.5.5. Biện pháp giáo dục hướng nghiệp 25
    1.6. Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học môn Công
    nghệ ở trường trung học phổ thông 26
    1.6.1. Môn Công nghệ ở trường THPT . 26
    1.6.1.1. Đặc điểm môn Công nghệ 26
    1.6.1.2. Mục tiêu môn Công nghệ . 26
    1.6.1.3. Chương trình môn Công nghệ 27
    1.6.1.4. Ưu thế và các mức độ tích hợp GDHN cho học sinh trong dạy
    học môn Công nghệ . 28
    1.6.2. Nguyên tắc tích h ợ p GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ . 30
    1.6.3. Quá trình GDHN cho HS THPT trong dạy học môn Công nghệ . 32
    1.6.3.1. Đối tượng GDHN trong dạy học môn Công nghệ 33
    1.6.3.2. Lực lượng GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 33
    1.6.3.3. Mục tiêu GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 34
    1.6.3.4. Nội dung GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 34
    1.6.3.5. Phương pháp GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 37
    1.6.3.6. Hình thức GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 37
    v
    1.6.3.7. Phương tiện GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 38
    1.6.3.8. Kết quả GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 39
    1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng GDHN cho học sinh
    trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông . 41
    1.7.1. Nội dung chương trình môn Công nghệ 41
    1.7.2. Năng lực của giáo viên 41
    1.7.3. Tính tích cực tự giác, sáng tạo của học sinh 42
    1.7.4. Việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa 42
    1.7.5. Môi trường và điều kiện học tập . 42
    Kết luận chương 1 . 43
    Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC
    SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở CÁC TRƯỜNG
    TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM . 44
    2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng . 44
    2.1.1. Mục đích, yêu cầu khảo sát 44
    2.1.2. Nội dung khảo sát 44
    2.1.3. Đối tượng khảo sát . 44
    2.1.4. Phương pháp khảo sát 46
    2.1.4.1. Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu hỏi 46
    2.1.4.2. Phương pháp trao đổi theo chủ đề . 46
    2.1.4.3. Phương pháp quan sát sư phạm . 46
    2.1.5. Tiến hành khảo sát . 46
    2.1.5.1. Nghiên cứu, thu thập các số liệu thống kê . 46
    2.1.5.2. Tổng hợp phiếu khảo sát 46
    2.1.6. Phương pháp xử lý số liệu . 47
    2.1.7. Tiêu chí đánh giá 47
    2.2. Kết quả khảo sát . 47
    vi
    2.2.1. Khái quát về địa bàn khảo sát 47
    2.2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về GDHN cho học
    sinh trong dạy học môn Công nghệ 50
    2.2.2.1. Nhận thức của CBQL, GV, HS về các con đường HN cho học sinh . 50
    2.2.2.2. Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, HS về tầm quan trọng
    của GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ 51
    2.2.2.3. Thực trạng nhận thức của GV, HS về môn Công nghệ và ưu thế
    của môn học trong việc GDHN cho học sinh THPT . 52
    2.2.3. Thực trạng đối tượng GDHN trong dạy học môn Công nghệ . 53
    2.2.4. Thực trạng lực lượng GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ . 55
    2.2.4.1. Thực trạng về lực lượng tham gia GDHN cho học sinh trong
    dạy học môn Công nghệ 55
    2.2.4.2. Thực trạng về năng lực GDHN cho học sinh của đội ngũ giáo
    viên dạy môn Công nghệ . 57
    2.2.5. Thực trạng thực hiện mục tiêu GDHN cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ 58
    2.2.5.1. Thực trạng về xác định mục tiêu GDHN khi thiết kế bài dạy 58
    2.2.5.2. Thực trạng mức độ đạt được các mục tiêu GDHN cho học sinh
    trong dạy học môn Công nghệ 59
    2.2.6. Thực trạng thực hiện nội dung GDHN cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ 61
    2.2.6.1. Thực trạng về các bài học môn Công nghệ được tích hợp, lồng
    ghép nội dung GDHN 61
    2.2.6.2. Thực trạng các nội dung GDHN cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ 62
    2.2.6.3. Thực trạng sử dụng các biện pháp thực hiện nội dung GDHN
    cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ . 63
    vii
    2.2.6.4. Thực trạng về thái độ của học sinh với các nội dung GDHN đã
    được giáo viên lồng ghép, tích hợp vào môn Công nghệ . 66
    2.2.7. Thực trạng sử dụng các phương pháp GDHN cho học sinh
    trong dạy học môn Công nghệ . 66
    2.2.8. Thực trạng sử dụng các hình thức GDHN cho học sinh trong
    dạy học môn Công nghệ . 68
    2.2.9. Thực trạng phương tiện phục vụ GDHN cho học sinh trong
    dạy học môn Công nghệ . 69
    2.2.10. Thực trạng đánh giá kết quả GDHN cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ 70
    2.2.11. Đánh giá chung về GDHN cho học sinh trong dạy học môn
    Công nghệ ở các trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam . 75
    2.2.11.1. Mặt mạnh 75
    2.2.11.2. Mặt hạn chế 75
    2.2.11.3. Nguyên nhân . 76
    Kết luận chương 2 . 77
    Chương 3: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC
    SINH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG TRUNG
    HỌC PHỔ THÔNG VÙNG ĐÔNG BẮC VIỆT NAM . 78
    3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp . 78
    3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục đích của GDHN . 78
    3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học . 78
    3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn . 79
    3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng bộ trong GDHN . 79
    3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 79
    3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả . 80
    3.2. Biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ ở các trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam . 80
    viii
    3.2.1. Bồi dưỡng phương pháp GDHN tích hợp trong dạy học môn Công nghệ . 80
    3.2.1.1. Mục đích biện pháp 80
    3.2.1.2. Nội dung biện pháp 80
    3.2.1.3. Cách thức thực hiện biện pháp 81
    3.2.1.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 82
    3.2.2. Thiết kế bài học môn Công nghệ có tích hợp GDHN theo quan
    điểm công nghệ giáo dục . 82
    3.2.2.1. Mục đích biện pháp 82
    3.2.2.2. Nội dung biện pháp 83
    3.2.2.3. Cách thực hiện biện pháp 83
    3.2.2.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 84
    3.2.3. Đổi mới phương pháp dạy học môn Công nghệ có tích hợp GDHN . 84
    3.2.3.1. Mục đích biện pháp 84
    3.2.3.2. Nội dung biện pháp 84
    3.2.3.3. Cách thực hiện biện pháp 84
    3.2.3.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 87
    3.2.4. Đánh giá kết quả GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ . 87
    3.2.4.1. Mục đích biện pháp 87
    3.2.4.2. Nội dung biện pháp 87
    3.2.4.3. Cách thực hiện biện pháp 88
    3.2.4.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 88
    3.2.5. Đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học môn Công nghệ có
    tích hợp GDHN 88
    3.2.5.1. Mục đích biện pháp 88
    3.2.5.2. Nội dung biện pháp 89
    3.2.5.3. Cách thức thực hiện biện pháp 89
    3.2.5.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 91
    ix
    3.2.6. Ứng dụng công nghệ thông tin để GDHN cho học sinh trong
    dạy học môn Công nghệ . 91
    3.2.6.1. Mục đích biện pháp 91
    3.2.6.2. Nội dung biện pháp 92
    3.2.6.3. Cách thức thực hiện biện pháp 93
    3.2.6.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 94
    3.2.7. Đảm bảo các điều kiện GDHN trong dạy học môn Công nghệ 94
    3.2.7.1. Mục đích biện pháp 94
    3.2.7.2. Nội dung biện pháp 95
    3.2.7.3. Cách thức thực hiện biện pháp 95
    3.2.7.4. Điều kiện thực hiện biện pháp . 96
    3.3. Mối quan hệ các biện pháp GDHN cho học sinh trong dạy học
    môn Công nghệ 96
    3.4. Khảo nghiệm nhận thức của các khách thể về sự cần thiết và
    đánh giá tính khả thi của các biện pháp do Luận án đề xuất . 97
    3.4.1. Mục đích khảo nghiệm 97
    3.4.2. Khách thể khảo nghiệm . 98
    3.4.3. Nội dung khảo nghiệm . 98
    3.4.4. Cách thức tiến hành . 98
    3.4.5. Kết quả khảo nghiệm . 98
    Kết luận chương 3 . 100
    Chương 4: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 101
    4.1. Khái quát về thực nghiệm . 101
    4.1.1. Mục đích thực nghiệm . 101
    4.1.2. Nội dung thực nghiệm . 101
    4.1.3. Đối tượng thực nghiệm 101
    4.1.4. Phương pháp thực nghiệm 103
    x
    4.1.5. Tiêu chí và thang đo thực nghiệm . 105
    4.1.6. Phương pháp xử lý số liệu . 105
    4.2. Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm 109
    4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 1 . 109
    4.2.1.1. Kiểm định tính tương đương của kết quả đầu vào vòng 1 109
    4.2.1.2. Đánh giá kết quả học tập cuối kỳ của nhóm TN và ĐC vòng 1 . 111
    4.2.1.3. Phân tích kết quả thực hiện mục tiêu GDHN của HS qua TN
    vòng 1 115
    4.2.1.4. Phân tích hệ số tương quan Pearson (r) của kết quả học tập và
    kết quả thực hiện mục tiêu GDHN của nhóm TN đợt 1 124
    4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm vòng 2 . 127
    4.2.2.1. Kiểm định tính tương đương của nhóm TN và ĐC vòng 2 127
    4.2.2.2. Đánh giá kết quả học tập cuối kỳ của 2 nhóm TN và ĐC vòng 2 129
    4.2.2.3. Đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu GDHN sau TN vòng 2 . 134
    4.2.2.4. Hệ số tương quan Pearson (r) của kết quả học tập và kết quả
    thực hiện mục tiêu GDHN của HS nhóm TN vòng 2 139
    Kết luận chương 4 . 140
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 141
    Kết luận 141
    Kiến nghị 142
    DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ . 143
    CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN . 143
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 145
    PHỤ LỤC 153


    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Nhân loại đang bước vào thế kỷ XXI với nền kinh tế hội nhập và cuộc
    cách mạng khoa học - công nghệ phát triển như vũ bão, một trong những chìa
    khóa để vượt qua những thách thức của kỷ nguyên mới là phát triển giáo dục
    và đào tạo. Nhận thức rõ tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo đối với sự
    phát triển của đất nước, Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ "Phát triển giáo dục và
    đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công
    nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yếu
    tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững " [40].
    Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, dân số Việt Nam hiện nay có gần 90
    triệu người, đứng thứ 13 trên thế giới và thứ 2 trong khu vực Đông Nam Á. Về
    lực lượng lao động, cả nước có 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thuộc lực
    lượng lao động, chiếm 58,5% tổng dân số. Trong tổng số 51,4 triệu lao động
    chỉ có gần 7,8 triệu người đã được đào tạo, chiếm 15,4% dân số. Ở thành thị
    lao động được đào tạo chiếm 30,9%, trong khi đó ở nông thôn chỉ có 9%.
    Trong những năm gần đây ở Việt Nam đội ngũ trí thức có trình độ cử
    nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tăng nhanh, đó là một nguồn nhân lực quan trọng đối với
    sự phát triển kinh tế đất nước. Nhưng trên thực tế, hoạt động đào tạo vẫn còn
    tồn tại nhiều vấn đề nan giải, hàng năm số lượng sinh viên ra trường khá lớn,
    nhưng có đến gần 40% số sinh viên ra trường chưa tìm được việc làm, số có
    việc làm thì nhiều người lại không đúng chuyên ngành được đào tạo. Một số cơ
    sở tuyển lao động phàn nàn rằng họ phải mất thêm 1- 2 năm nữa để đào tạo lại
    số nhân viên này. Như vậy là, lao động đã qua đào tạo ở các nhà trường chưa
    đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động. Thực trạng này có nhiều nguyên
    nhân, trong đó có một nguyên nhân cơ bản thuộc về các trường phổ thông, đó
    là chưa làm tốt công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh của mình.
    2
    Giáo dục hướng nghiệp là giáo dục định hướng chọn nghề cho học sinh,
    nhằm giúp các em có những hiểu biết về nhu cầu nhân lực xã hội, hiểu biết về
    đặc điểm của các ngành nghề chuyên môn và từ đó có quyết định lựa chọn
    một nghề phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của bản thân. Có được
    một nghề phù hợp sẽ đem lại nguồn sống hạnh phúc cho mỗi cá nhân và đồng
    thời giúp cho xã hội hình thành một nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp
    ứng các yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa.
    Khi đã có định hướng chọn một nghề phù hợp với hứng thú và năng lực
    của bản thân, sẽ tạo cho học sinh phổ thông một động lực lớn để học tập
    nhằm thi đỗ vào các trường chuyên nghiệp hay đại học đã chọn và khi đã
    được vào trường các em sẽ phấn đấu để học tốt, để có nghề nghiệp đảm bảo
    cuộc sống hạnh phúc lâu dài trong tương lai.
    Tuy nhiên, hiện nay việc lựa chọn nghề của học sinh phổ thông đa số
    vẫn theo cảm tính, theo phong trào, thậm chí có em chọn trường nào có ít
    người dự thi, hay ngành nào lấy điểm thấp, mà không biết đó chính là nguyên
    nhân của hiện tượng không tìm được việc làm, hoặc không làm được việc.
    Giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ thông có thể được thực hiện bằng
    nhiều con đường, với nhiều lực lượng tham gia, nhưng giáo dục hướng
    nghiệp thông qua dạy học các môn văn hóa sẽ phát huy lợi thế để định
    hướng nghề nghiệp cho học sinh.
    Nội dung môn Công nghệ trong trường THPT có liên quan tới rất nhiều
    ngành nghề trong các lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp, kinh
    doanh, cũng như cuộc sống kinh tế gia đình. GDHN cho học sinh trong dạy
    học môn Công nghệ sẽ tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp cho các em
    gia tăng sự hiểu biết về các ngành nghề trong xã hội và có cái nhìn tổng quan,
    chủ động về định hướng chọn nghề, đồng thời tiết kiệm được thời gian và
    kinh phí cho công tác hướng nghiệp trong nhà trường, tránh chồng chéo,
    trùng lặp giữa nội dung các hoạt động GDHN.
    3
    Tuy vậy, trong thực tế hiện nay GDHN trong trường THPT chưa được quan
    tâm đúng mức ở nhiều phương diện như: nội dung chương trình, tài liệu học tập,
    phương pháp dạy học, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học, đội ngũ giáo viên chuyên
    trách . dẫn đến hoạt động mới chỉ là hình thức, kém hiệu quả, thậm chí đã hình
    thành trong giáo viên và học sinh tư tưởng xem nhẹ hoạt động GDHN.
    Với những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề “Giáo dục hướng nghiệp cho
    học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông” nhằm
    góp phần giúp các trường THPT thực hiện nhiệm vụ GDHN một cách thiết thực
    và có hiệu quả.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng GDHN cho học
    sinh ở các trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam, Luận án có mục đích đề
    xuất các biện pháp GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ, góp
    phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục HN ở các trường THPT ở khu vực này.
    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
    3.1. Khách thể nghiên cứu
    Hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT trong dạy học môn
    Công nghệ.
    3.2. Đối tượng nghiên cứu
    Biện pháp GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở các
    trường THPT ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
    4. Giả thuyết khoa học
    Việc chọn nghề của đa số học sinh dân tộc thiểu số ở các trường THPT
    vùng Đông Bắc Việt Nam chủ yếu là dựa vào cảm tính, theo phong trào, do
    nhà trường chưa làm tốt các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh,
    nếu các trường sử dụng các biện pháp phù hợp với đặc điểm tâm lý của học
    sinh dân tộc miền núi, với điều kiện thực tiễn của địa phương để tổ chức dạy
    học môn Công nghệ có tích hợp GDHN theo hướng đổi mới thì hiệu quả giáo
    dục HN sẽ được nâng cao.
    4
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu
    - Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDHN cho học sinh trong dạy học môn
    Công nghệ ở trường trung học phổ thông.
    - Khảo sát, đánh giá thực trạng GDHN cho học sinh trong dạy học môn
    Công nghệ ở trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam.
    - Đề xuất biện pháp GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ
    ở trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam.
    - Thực nghiệm sư phạm.
    6. Giới hạn nghiên cứu
    - Đề tài nghiên cứu hoạt động GDHN cho học sinh trong dạy học môn
    Công nghệ lớp 10, 11, 12 trường THPT.
    - Khảo sát 16 trường THPT đại diện cho 4 khu vực thành thị, nông thôn,
    miền núi và hải đảo thuộc 10 tỉnh vùng Đông Bắc Việt Nam, trong 3 năm học
    từ 2008-2009 đến năm học 2010-2011.
    - Tổ chức thực nghiệm sư phạm 2 vòng ở 4 trường THPT khu vực vùng
    Đông Bắc Việt Nam, trong hai năm học 2010-2011 và 2011-2012.
    7. Luận điểm bảo vệ
    - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT các dân tộc thiểu số khu
    vực miền núi Đông Bắc là việc làm có tính nhân văn, vừa đem lại hạnh phúc
    cho mỗi cá nhân và gia đình học sinh, vừa đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân
    lực của địa phương và cả nước.
    - Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT trong dạy học môn Công
    nghệ là con đường có nhiều tiềm năng, ưu thế, phù hợp với đặc điểm tâm lý
    học sinh dân tộc thiểu số và thực tiễn giáo dục ở vùng Đông Bắc Việt Nam.
    8. Những đóng góp mới của luận án
    - Làm phong phú lý luận về GDHN cho học sinh dân tộc thiểu số trong
    dạy học môn Công nghệ ở trường trung học phổ thông.
    5
    - Đánh giá đúng thực trạng hoạt động GDHN cho học sinh hiện nay ở
    các trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam.
    - Đề xuất các biện pháp tích hợp GDHN cho học sinh trường THPT
    vùng Đông Bắc Việt Nam trong dạy học môn Công nghệ, góp phần đào tạo
    nguồn nhân lực cho địa phương và cho đất nước.
    9. Phương pháp nghiên cứu
    9.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
    Đề tài sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống
    hoá các tài liệu văn bản khoa học để làm tổng quan vấn đề nghiên cứu và xây
    dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài.
    9.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
    Đề tài sử dụng các phương pháp sau đây:
    - Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động hướng nghiệp của giáo
    viên và học sinh ở các trường THPT.
    - Phương pháp điều tra: sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu thực trạng
    GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công nghệ ở trường THPT.
    - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: thông qua phân tích đánh giá sản
    phẩm hoạt động dạy học môn Công nghệ có tích hợp nội dung GDHN của
    giáo viên và học sinh.
    - Phương pháp chuyên gia: xin ý kiến các chuyên gia, các nhà giáo có
    kinh nghiệm về GDHN để đề xuất các biện pháp giáo dục hướng nghiệp cho
    học sinh trong dạy học môn Công nghệ.
    - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GDHN qua các năm trước đây.
    - Phương pháp thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi của
    các biện pháp được đề xuất.
    9.3. Nhóm phương pháp hỗ trợ
    Đề tài sử dụng các công thức toán thống kê và phần mềm máy tính để xử
    lý số liệu điều tra và kết quả thực nghiệm.
    6
    10. Cấu trúc luận án
    Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, nội dung Luận án gồm 4
    chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về GDHN cho học sinh trong dạy học môn
    Công nghệ ở trường trung học phổ thông
    Chương 2: Thực trạng GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công
    nghệ ở các trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam
    Chương 3: Biện pháp GDHN cho học sinh trong dạy học môn Công
    nghệ ở trường THPT vùng Đông Bắc Việt Nam
    Chương 4: Thực nghiệm sư phạm


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB
    Văn hóa thông tin, Hà Nội.
    2. Đặng Danh Ánh (2002), “Quan điểm mới về giáo dục hướng nghiệp”,
    Tạp chí Giáo dục, (38), tr. 23-26.
    3. Đặng Danh Ánh (2002), “Hướng nghiệp trong trường phổ thông”, Tạp
    chí Giáo dục, (42), tr. 3.
    4. Nguyên Như Ất (2005), “Vấn đề phương pháp luận xây dựng nội
    dung giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông ở Việt Nam”, Kỷ yếu
    hội thảo Quốc tế, Đối thoại Pháp - Á về các vấn đề và hướng đi cho
    GDHN tại Việt Nam, tr. 232-241.
    5. Nguyễn Trọng Bảo (1985), Giáo dục lao động - Kỹ thuật tổng hợp và
    hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, NXB Sự thật, Hà Nội.
    6. Nguyễn Ngọc Bảo (1998), Tổ chức dạy học một số vấn đề lý luận dạy
    học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    7. Ban chấp hành TW (2004), Nghị quyết số 37 NQ/TW ngày 01/7/2004
    của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội và đảm
    bảo quốc phòng an ninh vùng Trung du miền núi Bắc bộ đến năm
    2010, Hà Nội.
    8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1981), Thông tư 31/TT hướng dẫn thực hiện
    quyết định 126/CP của Hội đồng Chính phủ, Hà Nội.
    9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Chỉ thị số 33/2003/CT về tăng cường
    giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Hà Nội.
    10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Tài liệu bồi dưỡng GV hoạt động giáo dục
    hướng nghiệp, (Lưu hành nội bộ - Dùng cho CBQL Giáo dục), Hà Nội.
    11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Hoạt động giáo dục nghề phổ thông,
    NXB Giáo dục, Hà Nội.
    146
    12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông -Hoạt động giáo dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện
    chương trình sách giáo khoa lớp 10, 11, 12, THPT - Hoạt động giáo
    dục hướng nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Công văn Số 7475/BGDĐT-GDTrH
    về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2008-2009, Hà Nội.
    15. Nguyễn Hữu Châu (2004), Những vấn đề cơ bản của chương trình và
    quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    16. Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng, Lê Huy Hoàng, Lưu Văn Hùng
    (2007), Giới thiệu giáo án Công nghệ 11, NXB Hà Nội.
    17. Nguyễn Hải Châu, Đỗ Ngọc Hồng, Trần Trọng Hà (2008), Giới thiệu
    giáo án Công nghệ 12, NXB Hà Nội.
    18. Nguyễn Hải Châu, Lê Trần Tuấn, Trần Trọng Hà (2008), Giới thiệu
    giáo án hoạt động giáo dục hướng nghiệp 12, NXB Hà Nội.
    19. Nguyễn Hải Châu, Lê Trần Tuấn, Trần Trọng Hà, La Thế Thượng
    (2006), Đổi mới phương pháp dạy học và kiển tra đánh giá môn hoạt
    động giáo dục hướng nghiệp 10, NXB Hà Nội.
    20. Nguyễn Phúc Chỉnh (chủ biên) (2007), Ứng dụng tin học trong nghiên
    cứu khoa học giáo dục và dạy học Sinh học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    21. Nguyễn Phúc Chỉnh (2008), “Giáo dục hướng nghiệp ở trường phổ
    thông trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, (191), tr. 19-21.
    22. Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Tích hợp giáo dục hướng nghiệp trong
    dạy học vi sinh vật học (sinh học 10)”, Tạp chí giáo dục, (206), tr. 44-46.
    23. Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh học ,
    NXB ĐHTN, Thái Nguyên.
    24. Phạm Tất Dong (1996), "Giáo dục lao động và hướng nghiệp phục
    vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước", Tạp chí
    Nghiên cứu giáo dục, (6), tr. 6.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...