Tài liệu Giao dịch và đàm phán kinh doanh

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giao dịch và đàm phán kinh doanh


    Giao dịch và đàm phán kinh doanh

    Chương 1: Đối tượng và nội dung môn học
    I. Đối tượng và nhiệm vụ môn học
    1. Đối tượng:
    Đặc trưng cơ bản của xă hội hiện đại:
    · Quốc tế hóa: Đặc trưng nổi bật nhất, tính toàn cầu. Xóa nḥa biên giới cứng, tạo phụ thuộc quốc gia, giao lưu, mở cửa, vấn đề toàn cầu.
    · Văn minh hóa: biến đổi mạnh mẽ quan niệm sống. Tiện nghi, văn minh . khoảng cách địa lư không c̣n ư nghĩa trong giao tiếp.
    · Dân chủ hóa: dân chủ, tiến bộ, công bằng xă hội, quyền con người được quan tâm, phát triển bền vững.
    · Sx hàng hóa theo cơ chế thị trường: kinh tế thị trường phổ biến, rút khoảng cách, tăng tự do, trách nhiệm, cần quyết sách hợp lư.
    XH hiện đại, KHCN phát triển, tổ chức, nhóm phải biết giao dịch thiết lập quan hệ hạn chế bất lợi, giải quyết hiệu quả, đối thoại thay đối đầu.
    Con người nhiều mong muốn, nhu cầu với động lực lợi ích, phải chú ư lợi ích của cả 2 bên cùng có lợi, phải đàm phán. Cuộc sống buộc phải giao dịch, đàm phán lương, công tác, chi tiêu cần kiến thức giao dịch đàm phán như cẩm nang sống.
    Đối tượng: quá tŕnh giao tiếp c̣n người trong lĩnh vực kinh tế, nghiên cứu hành vi, kỹ năng giao tiếp, đàm phán kinh doanh. Tổng kết khái quát thành chiến lược, nghệ thuật
    2. Nhiệm vụ:

    Trang bị lư thuyết cơ sở lư luận, học thuyết hành vi đến nguyên tắc cơ bản GD ĐP
    H́nh thành kỹ năng cơ bản hùng biện, quyến rũ, lễ nghi
    Nắm vững cách thức tổ chức đàm phán kinh doanh, yếu lĩnh
    Tổng kết kinh nghiệm thực tế, nghiên cứu quy luật, đề ra chiến lược, chiến thuật, nguyên tắc phù hợp
    II. Nội dung và phương pháp nghiên cứu:
    1.Nội dung:
    Khoa học về giao dịch kinh doanh: Nguyên lí cơ bản, cơ sở tâm lí, giao dịch đa phương, lễ nghi, văn hóa
    Khoa học về đàm phán kinh doanh: vấn đề chung, nội dung chủ yếu, chiến lược, chiến thuật, giai đoạn chuẩn bị, tiến hành, kết thúc, cơ sở pháp lí.
    2.Phương pháp nghiên cứu:

    Duy vật biện chứng lịch sử: tác động qua lại, thống nhất mâu thuẫn, nội dung h́nh thức không đồng nhất, tôn trọng khách quan.
    Tư duy trừu tượng: triết học, logic học, quy luật các con số, thông tin
    Gắn lư thuyết với thực tế
    Chương 2: Những vấn đề cơ bản của giao dịch kinh doanh
    I. Khái niệm chung về giao dịch kinh doanh
    1. Sự cần thiết phải giao dịch kinh doanh
    Con người tổng ḥa quan hệ xă hội. Giao dịch là nhu cầu, phương cách sống. Xă hội ngày càng hiện đại, phát triển, xác lập nguyên tắc giao dịch:

    Tính hiệu quả: kết quả - chi phí, trước mắt và lâu dài
    Lợi ích giữa các bên đảm bảo: win – win
    Coi trọng cá tính, tôn trọng lẫn nhau
    Liên kết và hợp tác
    Hoạt động thương trường tất yếu nảy sinh giao dịch. Phân công lao động xă hội, sản xuất hàng hóa, chủ thế kinh tế độc lập, chuyên môn hóa tạo sự phụ thuộc phức tạp, mạnh mẽ cần giải quyết mâu thuẫn.
    Giao dịch phức tạp hơn do:
    · Phát triển phân công lao động xă hội, chuyên môn hóa, phụ thuộc, giao dịch tăng, phạm vi mở rộng.
    · Sự phát triển về quy mô, tốc độ sản xuất. Đây là xu hướng tất yếu nền KTQD. Kéo theo tiêu dùng sp đầu vào, ra làm phức tạp qua tŕnh. Nhiều nghành, vùng, đầu mối giao dịch mới.
    · Tiến bộ KHKT và CN: áp dụng để chiến thắng trong cạnh tranh, lực lượng sản xuất phát triển. Tạo bước nhảy vọt quan niệm tập quán, h́nh thức giao dịch.
    · Gia tăng hệ thống trung gian hàng hóa dịch vụ: trung tâm thương mại, đầu tư, đầu mối môi trường giao tiếp tặng, tăng thông tin, rủi ro
    · Gia tăng khối lượng và danh mục sản xuất làm mua bán nhộn nhịp hơn.
    2. Bản chất của giao dịch kinh doanh
    Giao dịch là sự tiếp xúc, quan hệ giữa các cá nhân để trao đổi thông tin hoặc thỏa măn 1 nhu cầu nào đó. Khái quát:
    Chủ thể là các nhà kinh doanh. Đang tiến hành, có vốn đầu tư hoặc định đầu tư kinh doanh. Chịu ảnh hưởng yếu tố tâm lí, nhu cầu, văn hóa, có phẩm chất đặc biệt: mạnh mẽ, quyết đoán, phong cách đa dạng, chủ đích rơ ràng.
    Quá tŕnh trao đổi thông tin, ư tưởng, cảm xúc: nguồn thông tin, bản thông điệp, kênh, người nhận, kết quả, nhiễu: vật lí, xă hội.
    Thông tin, thông điệp các nhà kinh doanh gửi tới nhau chủ yếu thuộc lĩnh vực kinh tế: người giao dịch chung ư tưởng, lĩnh vực. Chủ đề chính là những thông tin cung cầu, giá cả
    II. Một số học thuyết trong giao dịch
     
Đang tải...