Luận Văn Giao dịch điện tử trong các cơ quan nhà nước

Thảo luận trong 'Công Nghệ Thông Tin' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU​ ​ Ngày nay, khi mà nhu cầu giao dịch trực tuyến ngày càng tăng thì mối đe dọa và hậu quả tiềm ẩn với thông tin trong giao dịch ngày càng lớn. Các nguy cơ rủi ro trong giao dịch điện tử được thể hiện hoặc tiềm ẩn trên nhiều khía cạnh: con người, tin tặc, virus Để giải quyết vấn đề này cần xây dựng các hệ thống đảm bảo an toàn thông tin cho các hệ thống giao dịch điện tử trên cơ sở quy định hiện hành của pháp luật Việt Nam
    Hiện nay Đảng và nhà nước ta đang rất coi trọng cải cách các thủ tục hành chính sao cho gọn nhẹ và hiệu quả. Triển khai hệ thống ứng dụng Giao dịch điện tử trong các giao dịch hành chính công là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để đẩy nhanh quá trình cải cách hành chính. Để triển khai xấy dựng các ứng dụng Giao dịch điện tử thực sự hiệu quả và tiến tới xây dựng thành công Chính phủ điện tử theo đúng nghĩa của nó, thì bên cạnh chú trọng nghiên cứu xây dựng hệ thống cần tiền hành song song việc nghiên cứu xây dựng các hệ thống đảm bảo an toàn thông tin trong giao dịch điện tử. Trong khuôn khổ của khóa luận này em trình bày các vấn để bảo mật và xác thực thông tin dựa trên chứng chỉ số, các loại giao dịch điện tử và đưa ra một số giao dịch khả thi trong cơ quan nhà nước. Cấu trúc khóa luận gồm 3 chương:
    Chương 1: GIỚI THIỆU AN TOÀN THÔNG TIN
    Chương 2: AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH
    Chương 3: TÌM HIỂU THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CNTT TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG







    MỤC LỤC​ I. Vấn đề an toàn thông tin. 7
    1.1 Khái niệm an toàn thông tin. 7
    1.2 Nhu cầu an toàn thông tin. 8
    1.3 Các hiểm hoạ an toàn thông tin. 9
    II. Các dịch vụ an toàn. 11
    2.1. Các cơ chế an toàn. 12
    III. Mật mã hóa khóa công khai và hạ tầng khóa công khai 16
    3.1 Giới thiệu mật mã khóa công khai 16
    An toàn. 17
    Các ứng dụng. 18
    Thuật toán liên kết giữa 2 khóa trong cặp. 18
    Những điểm yếu. 18
    Khối lượng tính toán. 19
    Mối quan hệ giữa khóa công khai với thực thể sở hữu khóa. 20
    3.2 Hạ tầng khóa công khai (PKI) 20
    3.2.1 Khái niệm 20
    3.2.2 Các thành phần trong hệ thống PKI. 21
    3.2.3. Chức năng cơ bản của PKI. 22
    3.2.3.1 Chứng thực (Certification) 22
    3.2.3.2 Thẩm tra (Validation) 22
    3.2.3.3 Quản lý khóa. 23
    3.2.3.4 Quản lý thời gian. 25
    3.2.3.5 Đảm bảo an toàn. 25
    Chương 2: AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH 26
    2.1 Giao dịch điện tử. 26
    2.2 Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giao dịch hành chính. 27
    2.2.1 Chính phủ điện tử. 27
    Hiệu quả Chính phủ điện tử. 30
    Mức độ phát triển của các dịch vụ hành chính công. 32
    2.2.2 Cổng thông tin điện tử. 33
    2.3 Đảm bảo an toàn thông tin trong giao dịch hành chính. 36
    2.3.1 Thực trạng. 36
    2.3.2 Các yêu cầu đảm bảo An toàn thông tin trong Giao dịch điện tử. 37
    2.3.3 Làm thế nào để đảm bảo an toàn thông tin trong giao dịch điện tử. 40
    2.3.4 Giải pháp. 42
    2.3.5 Lợi ích của việc áp dụng Giao dịch điện tử trong giao dịch hành chính. 47
    2.4 Đề xuất định hướng phát triển trong giao dịch hành chính. 50
    CHƯƠNG 3. TÌM HIỂU THỰC TIỄN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIAO DỊCH HÀNH CHÍNH 52
    3.1. Thực tiễn ứng dụng Công nghệ thông tin trong hành chính công ở Hải Phòng. 52
    3.1.1. Ứng dụng CNTT trong cải cách hành chính ở quận Ngô Quyền. 53
    3.1.2. Quận Hồng Bàng. 57
    3.2. Ứng dụng giao dịch điện tử trong giao dịch hành chính ở TP Hồ Chí Minh. 57
    3.3 Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giao dịch hành chính ở Hà Nội 63
    KẾT LUẬN 67
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...