Tiểu Luận Giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    A. ĐẶT VẤN ĐỀ Hình thức của giao dịch dân sự là phương tiện thể hiện nội dung của giao dịch. Ngày nay, do tính chất của đối tượng giao dịch và nhu cầu quản lý của nhà nước mà pháp luật dân sự có những yêu cầu khác nhau về hình thức của giao dịch. Đối với các giao dịch đáp ứng cho nhu cầu vật chất và tinh thần hàng ngày của cuộc sống và thông thường giá trị tài sản không lớn thì chỉ cần các bên thể hiện bằng lời nói, có sự tự nguyện, thống nhất ý chí của các bên là giao dịch đó có hiệu lực. Song có những loại giao dịch pháp luật bắt buộc hai bên phải thể hiện bằng văn bản và còn có trường hợp phải có công chứng, chứng thực của cơ quan có thẩm quyền. Bộ Luật Dân sự Việt Nam năm 2005 đã có những quy định cụ thể về vấn đề này, nhưng trên thực tế vẫn có rất nhiều giao dịch bị vô hiệu do vi phạm quy định về hình thức.

    MỤC LỤC A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1 B. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG 1 1. Giao dịch dân sự là gì? 1 2. Giao dịch dân sự vô hiệu 2 2.1 Khái niệm .2 2.2 Đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu .2 3. Giao dịch dân sự vô hiệu do không tuân thủ quy định về hình thức 3 3.1 Hình thức giao dịch dân sự là gì? 3 3.2 Khái niệm và đặc điểm của giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức 4 3.3 Hậu quả pháp lý của GDDS vô hiệu về do vi phạm hình thức 4 3.4 Bảo vệ người thứ ba ngay tình khi GDDS vô hiệu do vi phạm về hình thức 6 4. Thời hạn yêu cầu tòa án tuyên bố GDDS vô hiệu do vi phạm hình thức 8 5. Ví dụ thực tế về giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm hình thức .9 II. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ GDDS KHÔNG THỦ VỀ HÌNH THỨC 1. Thực trạng và thực tiễn áp dụng 10 2. Phương hướng hoàn thiện 16 C. KẾT BÀI 18 Danh mục tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...