Tài liệu giáo án vật lý lớp 12 nâng cao : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. MỤC TIÊU :
    1. Kiến thức:
    - Thông qua quan sát rút ra khái niệm dao động, dao động tuần hoàn và chu kỳ.
    - Biết cách thiết lập phương trình động lực học của con lắc lò xo và dẫn đến phương trình dao động.
    - Biết được đặc điểm động lực học của dao động điều hòa là lực kéo về tỉ lệ thuận với li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng
    - Phát biểu được định nghĩa về các đại lượng đặc trưng của dao động điều hòa: chu kỳ, tần số, tần số góc, biên độ, pha, pha ban đầu.
    2. Kỹ năng:
    - Biểu diễn dao động điều hòa bằng véc tơ quay
    - Vẽ đồ thị x, v theo t trong dao động điều hòa.
    - Biết điều kiện ban đầu tùy theo cách kích thích dao động, suy ra A và [​IMG]
    3. Thái độ:
    II. CHUẨN BỊ :
    1. Giáo viên : Các tranh vẽ 1.1; 1.2; 1.3
    2. Học sinh :
    III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
    A. HOẠT ĐỘNG BAN ĐẦU
    1. Ổn định tổ chức
    2. Giới thiệu mục tiêu chương II: (5[SUP]/[/SUP])
    3. Tạo tình huống học tập
    B. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]TL
    [/TD]
    [TD]Hoạt động của HS
    [/TD]
    [TD]Hoạt động của GV
    [/TD]
    [TD]Kiến thức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]HĐ 1: Hình thành các khái niệm dao động, dao động tuần hoàn, chu kỳ và tần số
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    15
    [/TD]
    [TD]




    + Có một vị trí cân bằng.

    + Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.




    + T như nhau. Vậy dao động con lắc dây có tính tuần hoàn
    [/TD]
    [TD] Cho học sinh quan sát chuyển động của vật nặng trong con lắc dây, con lắc lò xo thẳng đứng và con lắc lò xo nằm ngang trên đệm không khí.
    + Chuyển động của vật nặng trong 3 trường hợp trên có những đặc điểm gì giống nhau ?
    Chuyển động của vật nặng nói trên gọi là dao động.
    + Vậy dao động là gì ?
    Quan sát dao động con lắc dây đo khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp dây treo đi ngang qua vật mốc theo cùng một chiều và nhận xét.

    Dao động như vậy gọi là dao động tuần hoàn.

    Dựa vào đồ thị 6.2; hãy nêu khái niệm một dao động toàn phần, chu kỳ, tần số?



    [/TD]
    [TD]1. Dao động:
    Dao động:
    Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng gọi là dao động. (trong vùng không gian hẹp)


    Dao động tuần hoàn:
    + là dao động mà một giai đoạn của chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi.
    + Giai đoạn nhỏ nhất được lặp lại gọi là một dao động toàn phần hay một chu trình.

    Chu kỳ:
    Thời gian để thực hiện một dao động toàn phần gọi là chu kỳ của dao động tuần hoàn. Kí hiệu T, đơn vị là (s).

    Tần số:
    Số dao động toàn phần thực hiện được trong 1giây

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...