Tài liệu giáo án tin 6- cả năm

Thảo luận trong 'Lớp 6' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I/ MỤC TIấU:
    a) Kiến thức:
    - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tớnh trong đời sống và trong học tập.
    - Biết được cỏc chức nămg chung của chương trỡnh bàng tớnh.
    - Biết nhập sữa, xoỏ dữ liệu.
    - Biết cỏch di chuyển trờn bảng tớnh.
    b) Kỉ năng:
    -Nhận biết được cỏc thành phần cơ bảng của màng hỡnh trang tớnh.
    -Hiểu rừ những khỏi niệm hàng, cột, ụ, đỉa chỉ ụ tớnh.
    c) Thỏi độ:
    -Biết hợp tỏc trong việc học nhúm.
    II/ LƯU í SƯ PHẠM:
    -Sử dụng cỏc phương phỏp: Minh hoạ, thuyết trỡnh,
    III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
    -Chuẩn bị của giỏo viờn: Giỏo ỏn, mỏy tớnh, mỏy chiếu, tranh 1, 2, 3, 4, 5 trong sỏch giỏo khoa.
    -Chuẩn bị của học sinh: Sỏch giỏo khoa, đọc trước bài.
    IV/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
    TG Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh
    15




































    15






























    15








































    20








































    20 Hoạt động 1: Giới thiệu bảng và nhu cầu sử lý thụng tin.
    ãMục tiờu:
    - Biết được nhu cầu sử dụng bảng tớnh trong đời sống và trong học tập.
    ãCỏch tiến hành:
    - Giỏo viờn treo bảng tớnh 1.1; 1.2; 1.3.
    - Giỏo viờn giới tiệu từng bảng tớnh.
    - Qua những vớ dụ về bảng tớnh. Hóy cho biết bảng tớnh giỳp ớch gỡ trong đới sống và học tập của chỳng ta?
    - Yờu cầu học sinh nhận xột?
    - Giỏo viờn rỳt ra kết luận.












    Hoạt động 2: Giới thiệu một số chương trỡnh bảng tớnh.
    ãMục tiờu:
    - Biết được cỏc chức nămg chung của chương trỡnh bàng tớnh.
    ãCỏch tiến hành:
    - Giỏo viờn treo bảng tớnh 1.4.
    - Giỏo viờn giới thiệu màn hỡnh làm việc của bảng tớnh.
    - Giỏo viờn treo bảng tớnh 1.5.
    - Giỏo viờn giới thiệu khả năng tớnh toỏn và sử dụng hàm cú sẵn.
    - Giỏo viờn giới thiệu cỏch sắp xếp và lọc dự liệu.
    - Giỏo viờn giới thiệu cỏch tạo biểu đồ.


    Hoạt động 3: Giới thiệu màn hỡnh làm việc của chương trỡnh bảng tớnh.
    ãMục tiờu:
    -Nhận biết được cỏc thành phần cơ bảng của màn hỡnh trang tớnh.
    -Hiểu rừ những khỏi niệm hàng, cột, ụ, đỉa chỉ ụ tớnh.
    ãCỏch tiến hành:
    - Giỏo viờn treo bảng tớnh 1.6.
    - Giỏo viờn giới thiệu cỏc nỳt lệnh: cột, hàng, địa chỉ ụ, khối .
    - Cho học sinh lờn bảng chỉ lại cỏc địa chỉ: cột, hàng, địa chỉ ụ, khối.
    - Vậy trang tớnh gồm cú những gỡ?
    - Cho lớp nhận xột.


    - Giỏo viờn rỳt ra kết luận.








    Hoạt động 4: Biết cỏch nhập, sữa, xoỏ, di chuyển dữ liệu.
    ãMục tiờu:
    - Biết nhập sữa, xoỏ dữ liệu.
    - Biết cỏch di chuyển trờn bảng tớnh.
    ãCỏch tiến hành:
    - Giỏo viờn treo bảng tớnh 1.6.
    - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch nhập dữ liệu.
    - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch xoỏ dữ liệu.
    - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch sữa dữ liệu.
    - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch di chuyển dữ liệu.
    - Giỏo viờn hướng dẫn cỏch gừ tiếng việt.
    - Yờu cầu 3 học sinh lờn nhập, xoỏ, sữa một dữ liệu.
    -Cho học sinh nhận xột.


    Hoạt động 5: Củng cố dặn dũ:
    ãCủng cố:
    * Túm lại bảng tớnh cú nhiều cụng dụng trong đời sống và học tập.
    -Hóy tỡm thờm hai vớ dụ thụng tin dạng bảng?


    -Nờu tớnh năng chung của chương trỡnh bảng tớnh?


    -Màn hỡnh excel cú những cụng cụ gỡ đặt trưng cho chương trỡnh bảng tớnh?
    -Giả sử ụ A1 đang kớch hoạt, hóy cho biết cỏch nhanh nhất chọn ụ H50? ễ tớnh đang kớch hoạt cú gỡ khỏc ụ tớnh khỏc?
    ãDặn dũ:
    -Về học bài, xem trước bài thực hành số 1
    -Giỏo viờn chia nhúm chuẩn bị cho tiết thực hành sau.










    - Học sinh quan sỏt tranh.
    - Học sinh nghe giới thiệu.
    - Từng cỏ nhõn trả lời.




    - Cỏ nhõn nhận xột cõu trả lời của bạn.
    (bảng tớnh giỳp ta ghi lại và trỡnh bày thụng tin dưới dạng bảng, thực hiện cỏc phộp tớnh toỏn cũng như xõy dựng biểu đồ biểu diễn một cỏch trực quan cỏc số liệu cú trong bảng)












    - Học sinh quan sỏt tranh.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Học sinh quan sỏt tranh.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
















    - Học sinh quan sỏt tranh.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cỏ nhõn lờn bảng chỉ lại cỏc nỳt lệnh cột, hàng, địa chỉ ụ, khối
    - Cỏ nhõn trả lời.
    - Cỏ nhõn nhận xột cõu trả lời của bạn.
    (Trang tớnh gồm cỏc cột cỏc hàng là miền làm việc chớnh của bảng tớnh. Vựng giao nhau giữa cột và hàng là ụ tớnh dựng để chứa dữ liệu)












    - Học sinh quan sỏt tranh.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    - Cả lớp nghe giới thiệu và ghi nhận.
    Ba học sinh lờn nhập, xoỏ, sữa một dữ liệu.
    - Cỏ nhõn nhận xột cõu trả lời của bạn.








    -Nhúm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhúm khỏc nhận xột.
    -Nhúm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhúm khỏc nhận xột.
    -Nhúm thảo luận. Một học sinh đại diện trả lời. Học sinh nhúm khỏc nhận xột.








    -Cả lớp về làm theo lời dặn của giỏo viờn.


    V/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM






























































    Bài 1. Thông tin và tin học


    I. mục tiêu:
    -Biết khái niệm ban đầu về thông tin dữ liệu.
    -Biết các dạng cơ bản của thông tin.
    -Biết máy tính là công cụ hỗ trợ hoạt động xử lý thông tin của con người và tin học là ngành khoa học nghiên cứu các hoạt động xử lí thông tin tự động bằng máy tính điện tử.
    -Biết quá trình hoạt động thông tin của người.
    -Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.
    II. chuẩn bị:
    GV: Giáo án, đọc các tài liệu tham khảo, đặt các câu hỏi dưới dạng đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét. Tận dụng vốn hiểu biết “một cách tự nhiên” của học sinh.
    -Học sinh đọc SGK, quan sát và tổng kết.
    III.tiến trình dạy- học:
    1.ổn định tổ chức: 5’
    2.Kiểm tra: Không
    3.Bài mới: 35’


    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
    Hoạt động 1:Đặt vấn đề “thông tin”.
    Đặt một câu hỏi để dẫn dắt đến khái niệm thông tin, ví dụ một câu hỏi đưa trực tiếp vấn đề:
    Câu 1.Các hiểu biết về một con người hay một đối tượng cụ thể gọi là gì?
    Cũng có thể giáo viên đưa một vật dụng và cho HS mô tả- từ đây đưa ra khái niệm thông tin:
    “sự hiểu biết về một đối tượng”

    Hoạt động 2:Các dạng biểu diễn của thông tin. Tương tự trên giáo viên có thể đặt tiếp bằng phương pháp phát vấn hoặc trao đổi, ví dụ:
    Câu 2. Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?






    GV: Đặt vấn đề về các thông tin của các thời kỳ qua đó kết luận về 3 dạng thông tin cơ bản mà máy tính có thể tiếp nhận được:
    Từ đây nói đến các dạng thông tin: văn bản, hình ảnh, âm thanh:
    Gọi một số học sinh phát biểu lấy ví dụ?
      
    Có thể mở rộng hơn về các dạng thông tin khác như phim ảnh (mở rộng của hình ảnh) và các dạng như mùi vị, cảm giác nhưng nhấn mạnh đây là phạm trù mà máy tính đang hướng tới.




    Cho HS tình nguyện phát biểu
    (HS trả lời và nhờ vài học sinh khác nhận xét)
















    Cho HS tình nguyện phát biểu
    (HS trả lời và đề nghị đưa ra dẫn chứng cụ thể)










    Gọi một số học sinh tình nguyện phát biểu theo ý hiểu về từng dạng thông tin cụ thể.




    4. Củng cố hướng dẫn về nhà: 5’
    Hãy dựa trên các kiến thức thu nhập được buổi hôm nay các em hãy trình bày lại trong vở, dựa trên các câu hỏi gợi ý của SGK
    1. Trình bày các khái niệm tin học và thông tin?
    2. Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin ấy?
    3. Hãy nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
    IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
    .
    .
    .













    Tiết 2 Ngày soạn:
    Ngày dạy:


    Bài 1. Thông tin và tin học (tiếp)


    I. mục tiêu:
    -Như phần I của tiết 1
    II. chuẩn bị:
    GV: -Đặt vấn đề để học sinh trao đổi và đưa nhận xét.
    -Đưa ra các câu hỏi mở rộng về các dạng thông tin.
    Học sinh: Đọc SGK, quan sát và tổng kết.
    III. tiến trình Dạy- học:
    1.ổn định tổ chức: 3’
    2.Kiểm tra bài cũ: 7’
    Câu hỏi:
    a) Em hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin ấy?
    b) Hãy nêu một số ví dụ về hoạt động thông tin của con người.
    3.Bài mới: 30’


    Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
    Hoạt động 3: Đưa ra khái niệm xử lý
    Có thể đặt vấn đề về chế biến một món ăn, hoặc tạo ra một vật dụng từ các nguyên liệu có sẵn, ví dụ
    Câu 3: Trong cuộc sống cái quan trọng là biết vận dụng những gì ta biết vào công việc.
    *Ví dụ: Chuẩn bị đi công việc nhìn thấy chuồn chuồn bay thấp, ta mang theo áo mưa vì biết sẽ mưa Quá trình từ một hoạc vài thông tin em có, em đưa ra một kết luận - theo em gọi là gì?


    Hoạt động 4: Bộ xử lý.
    Có thể hướng dẫn quan sát các thiết bị dân dụng như bộ điều khiển từ xa của máy chiếu, TV, bộ đIều khiển máy giặt từ đây đưa ra khái niệm bộ xử lý và vi xử lý



    Câu 4: Thông thường em thấy một thiết bị điện tử như TV, máy điều hoà không khí có hệ thống điều khiển từ xa có thể ra lệnh được VD: tắt/mở, điều chỉnh nhiệt độ hoặc âm thanh; theo em các thiết bị đó có gì mà làm được điều đó?




    Kết luận: Bộ vi xử lý chính là phần quan trọng nhất trong một máy tính điện tử. Chương trình môn học này chúng ta gọi là môn Tin học - môn học về xử lý thông tin chủ yếu với máy tính điện tử.






    Gọi một số học sinh lấy ví dụ














    Đánh giá nhận xét và cho kết luận - vi xử lý – Cho HS kể thêm một số thiết bị có vi xử lý và nhận xét làm sao các em biết có nó.










    Giới thiệu về môn tin học- có thể nói thêm về các tên khác như khoa học máy tính -IT.
    Thông tin vào Xử lý Thông tin ra






    4-Củng cố –luyện tập hướng dẫn về nhà: 5’
    Về nhà các em đọc kỹ lại bài và trả lời câu hỏi sau:
    Câu hỏi: Những dạng thông tin nêu trong bài học đều là những thông tin mà em thu nhận được bằng tai (thính giác), bằng mắt (thị giác). Em hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người thu nhận được bằng các giác quan khác?




    IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án.
    .
    .
    .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...