Tài liệu Giáo án Hình học 10 chương III (nâng cao)

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài 1: PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG ( Tiết 1)

    I/Mục tiêu- Yêu cầu:
    1. Mục tiêu:
    - Thái độ: Ngiêm túc, tích cực, cẩn thận, độc lập trong học tập.
    - Tư duy: Trực quan, logic.
    - Tri thức: Khái niệm vectơ pháp tuyến, phương trình tổng quát của đường thẳng, phương trình đoạn chắn, phương trình có hệ số góc.
    - Kỹ năng: Lập phương trình tổng quát của đường thẳng, lập phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm và biết hệ số góc, xét vị trí tương đốI của hai đường thẳng.
    2. Yêu cầu: Sau khi học song tiết 27 học sinh phảI cơ bản đạt mục tiêu đề ra.
    II/Phương pháp- Chuẩn bị:
    1. Phương pháp: Vấn đáp- gợI mở, luyện tập, thảo luận nhóm.
    2. Chuẩn bị:
    - GV: Chuẩn bị kĩ giáo án, hệ thống tri thức, kĩ năng, các hoạt động.
    - HS: Nắm vững khái niệm vectơ và toạ độ của vectơ trong hệ trục Oxy.
    III/Tiến trình lên lớp:
    1. Ổn định tổ chức:
    2. Bài cũ: Cho vectơ . Tìm một vectơ sao cho
    3. Vào bài: Giới thiệu mục tiêu, yêu cầu của tiết 27.
    Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung chính

    * Từ hình vẽ, dẫn dắt học sinh đến vớI khái niện vectơ pháp tuyến.
    H1: Nếu là một vectơ pháp tuyến của thì có bao nhiêu VTPT?
    H2: Cho Cho một điểm I và , có bao nhiêu vectơ qua I và nhận làm vectơ pháp tuyến?
    H3: Như vậy một đường thẳng được xác định khi biết các yếu tố nào?
    * Dẫn dắt học sinh đến định nghĩa phương trình tổng quát của đường thẳng:
    H1: Điều kiện để phương trình:
    ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng là gì?
    H2: Khi cho biết phương trình tổng quát của đường thẳng thì ta biết các yếu tố nào của đường thẳng?
    H3: ?3 SGK trang 76.

    HĐ1: (SGK/76)
    HĐ2: (SGK/77)
    HĐ3: (SGK/77)

    - Dẫn dắt học sinh đến với khái niệm đường thẳng có hệ số góc k:
    - Dẫn dắt học sinh thấy được ý nghĩa hình học của hệ số góc.

    H4: ?5 SGK/78.
    - Hãy nhận xét về vị trí tương đối đường thẳng có hệ số góc và trục Oy?
    - Một đường thẳng cắt trục Oy được xác định khi biết các yếu tố nào?




    *Đặt vấn đề cho bài học tiết sau:
    Ta đã biết về dạng phương trình tổng quát của đường thẳng và vị trí tương đối của hai đường thẳng. Vấn đề đặt ra là với điều kiện nào của số a, b, c thì ta sẽ có các vị trí tương ứng. Vấn đề này sẽ được học ở bài sau.

    4. Củng cố:
    - Cách viết phương trình tổng quát của đường thẳng.
    - Cách viết phương trình khi biết 1 điểm thuộc đường thẳng và hệ số góc k.
    - Các trường hợp đặc biệt của đường thẳng, đường thẳng song song với Ox, Oy, qua O, và phương trình đoạn chắn.
    5. Dặn dò:
    - Giải quyết vấn đề được đặt ra
    - BTVN: 3,4,5/ trang 80.










    -Học sinh chú ý theo dõi

    - Vô số.
    - Có duy nhất một đường thẳng qua I và nhận làm vectơ pháp tuyến
    - Biết một điểm và một VTPT.
    - Học sinh chú ý theo dõi

    -





    - Học sinh suy nghĩ, phát biểu, nhận xét, bổ sung.
    - Học sinh thảo luận nhóm.







    - Đường thẳng y=kx+m luôn cắt Oy.
    - Một điểm thuộc đường thẳng và hệ số góc k.

    PHƯƠNG TRÌNH TỔNG QUÁT CỦA ĐƯỜNG THẲNG (Tiết 1).
    1.Phương trình tổng quát của đường thẳng:
    a.Vectơ pháp tuyến của đường thẳng:
    Định nghĩa: SGK.
    Ví dụ: Cho tam giác ABC có A(-1;-1), B(-1;3), C(2;-4).
    a/ Tìm toạ độ một VTPT của đường cao đi qua đỉnh A. ĐS:
    b/ Tìm toạ độ VTPT của đường thẳng BC.
    b.Bài toán: ( SGK- trang 75).
    Định nghĩa: Trong mặt phẳng Oxy, phương trình ax+by+c=0 (*) ( ) là phương trình đường thẳng và ngược lại. Phương trình (*) được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng.




    c/Các dạng đặc biệt của phương trình tổng quát:
    * Hình vẽ minh hoạ.:

    * Phương trình: được gọi là phương trình theo đoạn chắn.
    d/Phương trình đường thẳng theo hệ số góc k:
    + Với b 0: ax+by+c=0 y=kx+m (3) với:
    Khi đó k là hệ số góc của đường thẳng và (3) được gọi là phương trình của đường thẳng theo hệ số góc k.
    + Ý nghĩa hình học của hệ số góc:


    t




    M




    Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng qua A(-1;2) và có hệ số góc k=-3

    Luyện tập:
    Bài tập: 1, 2/ trang 79.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...