Chuyên Đề Giáo án dạy thêm Hóa 12

Thảo luận trong 'Hóa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    [TABLE="width: 715, align: left"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Este
    [/TD]
    [TD]Lipit – Chất béo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]



    Khái niệm
    [/TD]
    [TD]- Khi thay nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR thì được este.
    - Công thức chung của este đơn chức: RCOOR’ ( Tạo ra từ axit RCOOH và ancol R’OH).
    RCOOH + R’OH [​IMG]RCOOR’+ H[SUB]2[/SUB]O
    CTPT của Este đơn chức: C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n – 2k[/SUB]O[SUB]2[/SUB] (n[​IMG] 2)
    CTPT của Este no,đơn chức,mạch hở: C[SUB]n[/SUB]H[SUB]2n[/SUB]O[SUB]2[/SUB] ( n[​IMG])
    [/TD]
    [TD]- Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
    - Chất béo là Trieste của glixerol với axit béo ( axit béo là axit đơn chức có mạch cacbon dài và không phân nhánh).
    CTCT: [​IMG]; [​IMG]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]



    Tính chất hóa học
    [/TD]
    [TD]1/ Phản ứng thủy phân:
    +) Môi trường axit:
    RCOOR’ + H[SUB]2[/SUB]O[​IMG]RCOOH + R’OH
    +) Môi trường bazơ ( p/ư xà phòng hóa):
    RCOOR’ + NaOH [​IMG] RCOONa + R’OH
    2/ Phản ứng khử:
    RCOOR’ + H[SUB]2[​IMG] [/SUB]RCH[SUB]2[/SUB]OH + R’OH
    3/ Phản ứng ở gốc hiđrocacbon không no:
    +) Phản ứng cộng:
    VD: CH[SUB]2[/SUB] = CH – COO – CH[SUB]3[/SUB] + Br[SUB]2[/SUB] [​IMG] CH[SUB]2[/SUB]Br – CHBr – COO – CH[SUB]3[/SUB]
    +) Phản ứng trùng hợp. Một số este có liên kết đôi C = C tham gia phản ứng trùng hợp như anken. Ví dụ:
    CH[SUB]3[/SUB] CH[SUB]3[/SUB]
    n CH[SUB]2[/SUB] = [​IMG] [​IMG] ( - CH[SUB]2[/SUB] -[​IMG] - )[SUB]n[/SUB]
    COOCH[SUB]3[/SUB] COOCH[SUB]3[/SUB]
    ( metyl metacrylat) (“Kính khó vỡ”)
    [/TD]
    [TD]1/ Phản ứng thủy phân:
    ([​IMG]COO)[SUB]3[/SUB]C[SUB]3[/SUB]H­[SUB]5[/SUB] +3H[SUB]2[/SUB]O[​IMG] 3[​IMG]COOH + C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]
    2/ Phản ứng xà phòng hóa:
    ([​IMG]COO)[SUB]3[/SUB]C[SUB]3[/SUB]H­[SUB]5[/SUB] +3NaOH [​IMG] 3[​IMG]COONa + C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB](OH)[SUB]3[/SUB]
    3/ Phản ứng hiđro hóa chất béo lỏng(Điều chế bơ):
    (C[SUB]17[/SUB]H[SUB]33[/SUB]COO)[SUB]3[/SUB]C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]+3H[SUB]2[​IMG][/SUB](C[SUB]17[/SUB]H[SUB]35[/SUB]COO)[SUB]3[/SUB]C[SUB]3[/SUB]H[SUB]5[/SUB]
    Triolein (Lỏng) Tristearin (Rắn)
    4/ Phản ứng oxihóa( sự ôi thiu của lipit):
    Dầu mỡ động thực vật để lâu thường có mùi khó chịu, ta gọi đó là hiện tượng ôi mỡ. Nguyên nhân chủ yếu là sự oxi hóa liên kết đôi bởi O[SUB]2[/SUB], không khí, hơi nước và xúc tác men, biến lipit thành peoxit, sau đó peoxit phân hủy tạo thành những anđehit và xeton có mùi và độc hại.
    Ghi chú:
    Chí số axit: là số mg KOH dùng để trung hòa hết lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo.
    Chỉ số xà phòng hóa: là số mg KOH dùng để xà phòng hóa hoàn toàn 1 gam chất béo.
    Một số axit béo thường gặp:
    C[SUB]15[/SUB]H[SUB]31[/SUB]COOH ( axit panmitic);
    C[SUB]17[/SUB]H[SUB]35[/SUB]COOH (axit stearic);
    CH[SUB]3[/SUB] –(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]7[/SUB] –CH=CH –(CH[SUB]2[/SUB])[SUB]7[/SUB] -COOH(axit oleic);
    CH[SUB]3[/SUB] – (CH[SUB]2[/SUB])[SUB]4[/SUB] – CH = CH – CH[SUB]2[/SUB] – CH = CH – (CH[SUB]2[/SUB])[SUB]7[/SUB] – COOH ( axit linoleic).

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...