Tài liệu giáo án dành cho mẫu giáo 5 tuổi

Thảo luận trong '5 Tuổi' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    GIÁO ÁN CHỦ NHIỆMCHỦ ĐỀ: Thế giới thực vật.Đối tượng: Mẫu giáo nhỡ (4 tuổi B)Ngày soạn: 26/03/2012Ngày dạy: 29/03/2012Người soạn: Lỷ A NgọcNgười dạy: Lỷ A NgọcGiáo viên hướng dẫn: Cô Vũ Thuý Hương I. Đón trẻ, chơi tự chọn - Thể dục sáng - Điểm danh – Trò chuyện buổi sáng.1. Đón trẻ - chơi tự chọn:1.1 Mục tiêu:- Tạo mối quan hệ giữa cô và trẻ, cô và phụ huynh.- Tạo cho trẻ có thói quen chào hỏi cô giáo, bố mẹ và các bạn.- Tạo cho trẻ hứng thú khi đến trường và thói quen đi học đúng giờ- Trẻ biết chọn đồ chcơi cho mình và biết chơi đoàn kết cùng các bạn.- Giúp trẻ có thói quen cất đồ chơi, đồ dùng cá nhân gọn gàng.1.2 Chuẩn bị:- Xô chậu.- Cây lau nhà- Đồ chơi tự do.1.3 Tiến hành:- Cô đến sớm thông thoáng phòng học, lau nhà, lấy nước uống.- Cô lấy đồ chơi cho trẻ.- Cho trẻ chơi tự do, cô bao quát trẻ trong khi chơi, không để trẻ tranh dành đồ chơi của nhau.2. Thể dục sáng - Điểm danh – Trò chuyện buổi sáng.2.1 Mục tiêu:- Nhằm phát triển thể lực, tạo cho trẻ có cảm giác thoải mãi, hứng thú trước khi bước vào học.- Tạo cho trẻ có thói quen yêu thích thể dục sáng.- Trẻ biết tên mình, tên bạn, biết dạ khi cô gọi tên mình.- Trẻ thích trò chuyện cùng cô về chủ điểm, biết trả lời những câu hỏi liên quan đến chủ điểm: Thế giới thực vật.2.2 Chuẩn bị:- Địa điểm tập.- Động tác mẫu.- Sổ điểm danh.- Câu hỏi đàm thoại.2.3 Tiến hành:* Thể dục sáng:[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 439, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ[/TD]
    [TD="width: 221, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 439, bgcolor: transparent"]- Ổn định, cho trẻ xếp thành ba hàng.- Cô kiểm tra sức khoẻ của trẻ.a, Khởi động:- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh” kết hợp cùng với các kiểu đi, đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót bàn chân, chạy chậm b, Trọng động:- Cho trẻ dàn hàng cách đều để tập các động tác sau:- Động tác hô hấp 1: Hít vào thở ra sâu: Tư thế tự nhiên, chân đứng rộng bằng vai.- Động tác tay 1: Đưa lên cao. Ra trước, sang ngang.+ Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng hai chân dang rộng bằng vai. Nhịp 1: Hai tay giơ thẳng qua đầu. Nhịp 2: Đưa hai tay về phía trước. Nhịp 3: Đưa hai tay sang ngang, bằng vai. Nhịp 4ậiH hai tay xuống, tay xuôi theo người.- Động tác chân 2: Đứng một chân nâng cao, gập gối.Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng hai tay chống hông. Nhịp 1: Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc. Nhịp 2: Chân phải hạ xuống, duỗi thẳng Nhịp 3: Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc. Nhịp 4: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.- Động tác bụng 1: Nghiêng người sang bên.Tư thế chuẩn bị: Đứng chân rộng bằng vai, tay chống hông. Nhịp 1: Nghiêng người sang phải. Nhịp 2: Trở lại tơ thế ban đầu. Nhịp 3: Nghiêng người sang trái. Nhịp 4: Về tư thế ban đầu- Động tác bật: Bật lên trước, ra sau, sang bên.Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, hai tay chống hông Nhịp 1: Nhảy tiến về phía trước. Nhịp 2: Nhảy lùi về phía sau Nhịp 3: Nhảy sang hai bên Nhịp 4: Nhảy sang bên trái.=> Cho động làm động tác chim bay 1 -2 vòng sân, rồi nhẹ nhàng về tổ ngồi.[/TD]
    [TD="width: 221, bgcolor: transparent"]- Trẻ thực hiện - Trẻ hát kết hợp khởi động cùng cô. - Trẻ thực hiện- Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ thực hiện[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    * Điểm danh:- Cô ổn định tổ chức.- Cô lấy sổ điểm danh và gọi tên từng trẻ.- Cô mời ba tổ trưởng đi kiểm tra vệ sinh tgay của các bạn, cô kiểm tra vệ sinh tay của ba tổ trưởng.- Cô hỏi trẻ:+ Trên đường đi học con thấy thời tiết thế nào?- Giáo dục trẻ cách mặc quần áo phù hợp với thời tiết.- Cô nhận xét – Tuyên dương trẻ.* Trò chuyện buổi sáng:- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cây xanh II: HOẠT ĐỘNG HỌC1. Thể dục: Bài tập tổng hợp: Bò cao - bật qua các ô - ném trúng đích nằm ngang:HĐBT: PTNN:a) Mục đích yêu cầu:*) Kiến thức:- Trẻ biết phối hợp các hoạt động: Bò, bật ô, ném trúng đích nằm ngang, khi bò chân thẳng, đầu không cúi, phối hợp chân nọ tay kia và bật liên tục chân, không dẫm vạch khi ném, ném đúng về đích.*) Kỹ năng: - Phát triển cổ tay, cổ chân và cơ bụng. - Phát triển kĩ năng bò, bật và ném cho trẻ*) Thái độ: - Trẻ khéo léo và mạnh dạn trong giờ học b) Chuẩn bị: - 8 vòng thể dục- 10 túi cát, 4 rổ đựng túi cát.- 2 vòng đường kính 40cm.- Khoảng cách giữa vạch chuẩn bị với vòng đích là 1,5m.- Sân tập sạch thoáng. C) Tiến trình: [TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 415, bgcolor: transparent"]Hoạt động của cô[/TD]
    [TD="width: 245, bgcolor: transparent"]Hoạt động của trẻ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 415, bgcolor: transparent"]1. Ổn định tổ chức, khởi động:- Cô cho trẻ hát bài “ Lá xanh” - Thấi cơ kết hợp các kiểu đi, đi thường, đi bằng gót chân, đi bằng mũi bàn chân, đi khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm.2. Trọng động:- Bài tập phát triển chung:+) Động tác tay 1: Đưa lên cao, ra trước, sang ngang.TTCB: đứng 2 chân rộng bằng vai.N1: Hai tay giơ thẳng qua đầu.N2: Đưa hai tay về phía trước.N3: Đưa hai tay sang ngang bằng vai.N4: Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.+) Động tác chân 2: Đứng một chân, nâng cao, gập gối.TTCB: Đứng thẳng, 2 tay chống hông.N1: Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc.N2: Hạ chân phải xuống, đứng thẳng.N3: Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc.N4: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.+) Động tác bụng 1: nghiêng người sang bên.TTCB: Đứng 2 chân, dang rộng bằng vai, tay chống vào hông.N1: Nghiêng người sang phải.N2: Trở về tư thế ban đầu.N3: Nghiêng người sang trái.N4: Trở về tư thế ban đầu.+) Động tác bật: Bật lên trước ra sau, sang bên.TTCB : Đứng thẳng, 2tay chống hông:N1: Nhảy lên phía trước.N2: Nhảy lùi phía sau.N3: Nhảy sang bên phải.N4: Nháy sang bên trái.+) Vận động cơ bản: Bò cao, bật qua các ô, ném đích nằm ngang. - Các con ạ! Cô trồng một vườn rau và giờ đã đến lúc phải thu hoạch, một mình cô thu hoạch sẽ rất lâu, cô nhờ lớp mình giúp cô thu hoạch, các con có đồng ý không?Đường đến vườn rau rất gập ghềnh và khó đi, để đến được vườn rau thuận lợi thì trước tiên chúng mình cùng các cô tập bài vận động: Bò cao, bật ô, ném đích nằm nang.- Để tập được bài vận động này, các con hãy xem cô làm mẫu nhé.- Cô chuyển đội hình cho trẻ đứng thành hai hàng ngang, đối diện nhau, cách nhau 2mét.+) Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích.+) Cô làm mẫu xong rồi! chúng mình chú ý quan sát lại lần nữa nhé.+) Cô làm mấu lần 2: kết hợp phân tích.- Các con chú ý nhé! Khi bò cao chúng mình bò bằng bàn tay, bàn chân ( bàn tay, bàn chân áp sát sàn) chúng mình bò giữa hai đường kẻ ( rộng 40cm, dài 3m). các con chống hai bàn tay xuống sàn, người nhổn cao lên, bò về phía trước, khi bò thì chúng mình bò chân nọ, tay kia, mắt nhìn thẳng về phía trước. Sau đó chúng mình đứng lên rồi đi về phía trước vòng và bật, khi bật chúng mình đứng chạm hai chân, hai tay chống hông, khi có hiệu lệnh “bật” thì các con chụm chân và bật liên tục qua 3 vòng và nhớ là không được chạm vào vòng. Khi bật rơi xuống đất nhẹ nhàng bằng hai mũi bàn chân, từ từ rồi đến cả bàn chân, rồi chúng mình đi lên phía trước vạch và cầm túi cát ném vào đích. Khi ném chúng mình có thể đứng chân trước, chân sau hoặc hai chân rộng bằng vai, chúng mình cầm túi cát bằng tay thuận, khi cầm túi cát chúng mình dùng 4 ngón tay đỡ lấy túi cát và ngón cái chúng mình để phía trên để giữ, sau đó chúng mình đưa tay cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích+) Lần 3: Cô nhấn mạnh, bò bằng bàn tay, bàn chân áp sát sàn, bật qua các ô, ném đích nằm ngang.- Cô mời một trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.- Cô tiến hành cho trẻ thực hiện (2-3 lần)+) Lần 1: Cho lần lượt từng trẻ ở 2 hàng lên thực hiện.+) Lần 2: Cho các đội thi đua với nhau:- Bây giờ các con hãy hãy đi thu hoạch về cho cô nhé! lần lượt từng bạn một và chúng mình nhớ là một lần lên chỉ được mang 1 cây rau về, chúng mình nhớ chưa? Và khi về chúng mình về phía cuối hàng đứng, bạn tiếp theo sẽ lên.*) Trò chơi vận động: “Thi ai nhanh hơn”Trò chơi, trò chơi! Trò chơi của cô có tên là: ( Thi ai nhanh hơn)- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.+ Cách chơi: Cô cho lớp mình thành 2 đội: - đội rau ăn củ- Đội rau ăn láNhiệm vụ của chúng mình là bật qua các ô vòng tròn mà cô đã chuẩn bị sẵn, sau đó lấy loại rau của đội mình về nhóm mình. Các con nhớ là mỗi lần lên chỉ nhặt 1 cây.+ Luật chơi là: Không được nhảy chạm vào vòng và chọn đứng rau của đội mình.* Cô tiến hành cho trẻ chơi (2-3 lần).- Khi trẻ chơi cô bao quát trẻ.- Nhận xét.3. Hồi tĩnh:- Cho trẻ đi hít thở sâu.- Cô nhận xét cuối giờ học về việc trẻ thực hiện vận động và chơi trò chơi* Kết thúc:- Cho trẻ hát vận động theo bài: Lá xanh[/TD]
    [TD="width: 245, bgcolor: transparent"] - Trẻ hát- Trẻ thực hiện - Trẻ tập theo cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ và quan sát - Vâng ạ!- Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ lắng nghe và quan sát - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua - Chơi gì? Chơi gì .? - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    2. Phát triển ngôn ngữ:Truyện: “ Cây táo thần”HĐBT: Phát triển thẩm mỹ.a) Mục đích yêu cầu:*) Kiến thức: - Trẻ hiểu sâu sắc nội dung câu truyện “Cây táo thần”- Trẻ thực hiện được các giọng điệu của các nhân vật trong truyện*) Kỹ năng:- Luyện kỹ năng thể hiện giọng nói, điệu bộ của các nhân vật- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ*) Thái độ: Trẻ hứng thú đóng vai các nhân vật trong truyện “cây táo thần”- Giáo dục cho trẻ chơi đoàn kết cùng bạn- Giáo dục trẻ niềm yêu thích được tìm hiểu và thể hiện các tác phẩm văn họcb) Chuẩn bị:*) Chuẩn bị của cô:- Tranh minh hoạ khổ lớn hoặc phim “cây táo thần”- Sa bàn, máy chiếu.c) Tiến hành:[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 330, bgcolor: transparent"]Hoạt động của cô[/TD]
    [TD="width: 330, bgcolor: transparent"]Hoạt động của Trẻ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 330, bgcolor: transparent"]1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú:Cho trẻ chơi gieo hạt- Cô có một bức tranh rất đẹp, cô sẽ cho chúng mình xem, các con có thích không?- Tranh gì đấy nhỉ? Cô đưa tranh và chữ cho trẻ xem và cho trẻ đọc.- Các con thấy cây táo như thế nào?- Các con có nhớ câu truyện nào có cây táo không?2. Nội dung:2.1 Kể truyện:- Cô sẽ kể cho các con nghe câu truyện “cây táo thần”+) Cô kể lần 1: Cô kể kết hợp nét mặt cử chỉ.+) Cô kể lần 2: Kể kết hợp tranh minh hoạ.2.2 Đàm thoại: - Cô vừa kể câu chuyện gì?- Trong chuyện có những nhân vật nào?- Một hôm có một cậu bé không biết từ đâu đến, cậu bé làm gì?- Giọng của cậu bé như thê nào? Ai nói được giọng hống hách của cậu bé?- Các con thấy cậu bé như thế nào? Giáo dục trẻ biết nhường nhịn nhau chia sẻ giúp đỡ lẫn nhau.- Nghe cậu bé nói vậy thì thái độ của các bạn như thế nào?ai có thể buồn rầu được?- Ai đã dùng phép lại làm cho cậu bé thiếp đi? Cây táo còn làm gì nữa? trong giấc mơ cậu bé thấy gì?- Cây táo trả lời cậu bé ra sao, giọng cây táo như thế nào?- Ai có thể nói được giọng của ông táo?- Lúc này cậu bé không hống hách nữa mà cậu buồn rầu cậu trả lời ông táo như thế nào?- Khi nghe cậu bé nói vậy thì ông táo đã nói gì?- Thái độ của cậu bé lúc này ra sao? cậu đã nói gì?- Thái độ của ông táo lúc này như thế nào? Vì sao con biết? Ai có thể cười giống ông táo?- Khi tỉnh dậy nhớ lại giấc mơ cậu đã làm gì? giọng của cậu lúc này thế nào?Qua câu truyện muốn nhắn nhủ chúng mình là không tham lam, biết nhường nhịn chia sẻ với bạn bè- Cô hỏi trẻ tên truyện- Cô kể lần 3: Trình chiếu3. Kết thúc:- Cô chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm 5 người.- Cô đưa cho mỗi nhóm tranh truyện “cây táo thần” và thoả thuận nhóm để chọn tranh đúng theo thứ tự câu truyện- Cô quan sát từng nhóm- Nhận xét[/TD]
    [TD="width: 330, bgcolor: transparent"] - Trẻ chơi - Trẻ quan sát và đọc - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Truyện cây táo thần ạ! - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe và quan sát - Truyện cây táo thần- Trẻ kể tên nhân vật trong truyện - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trảe lời theo ý hiểu- Trẻ lắng nghe - Trẻ kể - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời- Trẻ quan sát - Trẻ thực hiện[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    III: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI- Dạo chơi quan sát một số cây trong sân trường- Trò chơi: cây nào lá ấy- Chơi tự do: Chơi với đồ vật có sẵn ngoài sân trường.1. Mục đích yêu cầu:- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành.- Trẻ quan sát cây xung quanh sân trường và nắm được đặc điểm của một số loại cây.- Trẻ được vận động để trả lại sự thăng bằng của hệ thần kinh.- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Cây nào lá ấy”- Trẻ chơi thoả mãn vui vẻ, không tranh dành đồ chơi của nhau.2. Chuẩn bị:- Địa điểm: sân trường- Khu chơi có nhiều đồ chơi ngoài trời.- Cây hoa giấy, cây quất.- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.3. Tiến hành:[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 379, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ[/TD]
    [TD="width: 281, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 379, bgcolor: transparent"]a) Dạo chơi quan sát một số cây xung quanh sân trường (cây bàng)Cô đọc câu đố:“ Cây gì xoè tán lá trònMùa hè rợp mát sân trường em chơi”Là cây gì?Hôm nay cô và chúng mình tìm hiểu cây bàng nhé.- Cô đưa trẻ ra đứng xung quanh cây bàng và hỏi trẻ?+ Chúng mình có biết đây là cây gì không?+ Bạn nào có thể nói cho cô và cả lớp xem cây bàng có đặc điểm gì nảo?- À đúng rồi, cây bàng có thân cây, lá cây, có nhiều cành cây và cả rễ nữa- Chúng mình quan sát xem cây bàng này như thế nào nhỉ? - Thế thân cây thế nào?- Chúng mình thử sờ vào thân xem thế nào nhé. Chúng mình thấy gì? - À thân cây to, cứng và sần xùi phải không?- Thế lá cây bàng thì sao? Ai có nhận xét gì về lá của cây bàng? - Các con thấy lá bàng rụng chưa? Lá bàng rụng có màu gì?- Cô còn thấy cây bàng có rễ đấy! rễ cây bàng mọc đâm xuống đất để hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây.- Chúng mình đứng dưới gốc cây có mát không?- Cô củng cố: Cây bàng có thân cây rất to, thân xù xì, cây có nhiều lá, nhiều cành, lá ở trên cây màu xanh, còn lá rụng màu vàng, cây bàng còn có rễ nữa. Rễ của cây bàng đâm xuống đất để hút nước và chất dinh dưỡng nuôi cây, người ta trồng cây bàng để lấy gỗ, bóng mát, để cho môi trường chúng nình luôn sạch đẹp.- Giáo dục trẻ: muốn môi trường xanh - sạch - đẹp thì chúng mình phải làm gì?- À đúng rồi phải chăm sóc bảo vệ cây, không được ngắt lá, bẻ cành.b) Trò chơi vận động: cây nào lá ấyCô hướng dẩn trẻ chơi - Cô chia lớp mình thành hai đội, cô có hai rổ, trong đó mổi rổ đều có lá, có cành của cây hoa giấy và cây quất.+ Đội 1 sẻ lấy lá và cành của hoa giấy.+ Đội 2 sẽ lấy lá vả cành của cây quất.Khi có hiệu lệnh của cô, trẻ đứng đầu mổi đội sẽ chạy lên chon đúng yêu cầu từ rổ của đội mình rồi đưa đến đích. cứ lần lượt như vậy cho đến hết lượt.- Luật chơi: Đội chơi phải lấy đúng lá và cành.- Cho trẻ nhắc lại luật và cách chơi- Tiến hành cho trẻ chơi 3- 4 lần/- Cô bao quát trẻ chơi.- Trẻ chơi xong cô nhận xétc) Chơi tự do:- Các con vừa chơi xong có vui không? Còn rất nhiều trò chơi nữa đấy, có cầu trượt đu quay, bập bênh, ai có thích trò chơi gì thì chúng mình chơi.- Tiến hành cho trẻ cho trẻ chơi- Cô chú ý bao quát để đảm bảo an toàn cho trẻ.- Cô cùng chơi với trẻ.- Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ chơi đi rửa tay. xếp hàng đếm lại sĩ số và cho trẻ vào lớp.[/TD]
    [TD="width: 281, bgcolor: transparent"] - Tr ẻ lắng nghe - Là cây bàng ạ! - Trẻ đi theo cô - Cây bàng- Trẻ nói theo ý hiểu của trẻ(có thân, rễ, lá )- Trẻ lắng nghe - Cây bàng to- Thân cứng- Trẻ sờ thân cay bàng- Sần xùi - Lá to, màu xanh - Lá bàng rụng có màu vàng- Trẻ lắng nghe - Có ạ!- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ trả lời theo ý hiểu - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện- Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    IV. Hoạt động góc:- Gãc t¹o h×nh:+ T« mµu, c¾t d¸n mét sè lo¹i cây.+ NÆn mét sè lo¹i cây, rau ¨n qu¶ theo ý thÝch+ Xếp lá, in lá tạo bức tranh về cây xanh.- Gãc th­ viÖn: + Xem s¸ch tranh c¸c lo¹i cây., trß chuyÖn vÒ mét sè lo¹i cây.+ Lµm s¸ch tranh vÒ c¸c lo¹i cây. - Gãc x©y dùng – ghÐp h×nh: + Xây bồn cây, vườn cây+ X ây vườn trường, xây công viên cây xanh- Gãc khoa häc – to¸n :+ Nhận biết cây qua lá, chăm sóc cây cẩnh- Gãc ®ãng vai:+ §ãng vai bố mẹ đi thăm vườn cây công viên+ §ãng vai c« cÊp d­ìng, chÕ biÕn c¸c mãn ¨n tõ rau, qu¶.- Gãc ©m nh¹c:+ Nghe nhạc làm các động tác minh hoạ về con vật nuôi1. Mục tiêu:a) kiến thức:- TrÎ n¾m ®­îc c¸c gãc ch¬i, vai ch¬i mµ m×nh ®¶m nhËn.- BiÕt thÓ hiÖn vai ch¬i mµ m×nh ®ãng- TrÎ biÕt xÐ, d¸n mét sè lo¹i rau- TrÎ biÕt c¸ch xem s¸ch, tranh ¶nh, vÒ mét sè lo¹i cây- TrÎ biÕt ch¬i cïng b¹n vµ ch¬i ®oµn kÕt kh«ng tranh giµnh ®å ch¬i cña b¹n.b) KÜ n¨ng:- Trẻ có kĩ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi.- TrÎ cã kÜ n¨ng gië s¸ch, xem tranh.c)Gi¸o dôc th¸i ®é: -Trẻ yêu thích giờ hoạt động góc- Gi¸o dôc trÎ ch¨m chØ lao ®éng, cã ý thøc biÕt giư g×n vµ b¶o vÖ m«i tr­êng 2. ChuÈn bÞ:§å dïng, ®å ch¬i cña c¸c gãc.- Gãc t¹o h×nh:+ Một số loại cây dã được vẽ sẵn.+ GiÊy, bót, s¸p cho trÎ vÏ- Gãc th­ viÖn:+ Tranh ¶nh vÒ mét số loại cây xanh.+ Một số cây đựợc cắt rời.- Gãc x©y dùng – ghÐp h×nh+ Cây xanh, vật liệu xây dựng.- Gãc khoa häc – to¸n:+ Chuẩn bị một số cây xanh.- Gãc ®ãng vai:+ C¸c lo¹i rau cñ, qu¶.+ Bộ đồ dùng gia đình- Gãc ©m nh¹c:+ Băng đĩa ghi một số bài hát về con vật nuôi.3. TiÕn hµnh:[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 415, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ[/TD]
    [TD="width: 245, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 415, bgcolor: transparent"]a) Thoả thuận chơi:- Bây giờ là giờ gì? - Bạn nào kể xem lớp mình có những góc chơi nào?- Ai chơi ở góc xây dựng ( tạo hình, đóng vai, âm nhạc, )- Hôm nay chúng mình định xây gì?- Muốn xây vườn hoa, vườn cây thì sẽ xây như thế nào?- Bạn muốn xây ở góc xây dựng thì rủ nhau về góc đó nhé.- Bây giờ ai muốn chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó.+ Khi chơi các con phải như thế nào? - Cô giáo dục trẻ:Chơi cùng nhau. Không tranh giành đồ chơi, không ném đồ chơi. Lấy, cất đồ chơi đúng quy định b) Quá trình chơi:- Cô cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận chơi- Trong khi trẻ chơi cô bao quát, quan sát tất cả nhóm chơi.- Nhóm nào chưa thoả thuận được vai chơi, cô cùng trẻ thoả thuận, dàn xếp nếu các trẻ tranh giành nhau chơi.- Góc nào còn lúng túng cô chơi cùng và giúp trẻ hoạt động tích cực.- Cô bao quát trẻ chơi, đến từng góc chơi để động viên khuyến khích trẻ, hỏi ý tưởng sáng tạo của trẻ trong khi chơi, - Cho trẻ liên kết các nhóm chơi với nhau.c) Nhận xét chơi:- Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi.- Cuối giờ bật nhạc cất đồ chơi.- Khen động viên trẻ, hỏi ý tưởng chơi lần sau.- Chuyển hoạt động. [/TD]
    [TD="width: 245, bgcolor: transparent"] - Giờ hoạt động góc- Trẻ kể theo sự hiểu biết- Trẻ nhận góc chơi mà trẻ thích- Trẻ trả lời - Trẻ về góc chơi đã chọn - Chơi đoàn kết, không tranh dành đồ chơi - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe- Trẻ thực hiện[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    V. Vệ sinh ăn trưa:1.Môc ®Ých- TrÎ cã thãi quen vÖ sinh tay, vÖ sinh mÆt tr­íc khi ¨n.- TrÎ n¾m ®­îc thao t¸c röa tay, röa mÆt.- TrÎ ¨n ngon miÖng, ¨n hÕt xuÊt, biÕt mêi tr­íc khi ¨n.- Kh«ng nãi chuyÖn trong khi ¨n, c¬m r¬i v·i biÕt nhÆt ®Ó ®óng n¬i qui ®Þnh.2. ChuÈn bÞ:- §å dïng vÖ sinh- Phång ¨n, bµn ghÕ, b¸t, th×a, kh¨n cho trÎ lau tay.- C¸c mãn ¨n theo thùc ®¬n trong ngµy.3. TiÕn hµnh:- æn ®Þnh trÎ: TrÎ ®øng theo tæ.+ Hái trÎ: B©y giê ®Õn giê g×?+ Tr­íc khi ¨n th× c¸c con ph¶i lµm g×?+ T¹i sao ph¶i röa tay, röa mÆt tr­íc khi ¨n?- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt.- Cô mời trẻ lên nói và thực hiện lại.- Cô mời từng tổ đi rửa tay, rửa mặt.- Cô ổn định lớp và giới thiệu món ăn, thành phần dinh dưỡng.- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.- Cô chia cơm và thức ăn cho trẻ.- Cô khuyến khích trẻ ăn hết suất của mình, cô nhắc trẻ đi lau miệng* Röa tay gåm 6 b­íc. - B­íc 1: lµm ­ít 2 lßng bµn tay b»ng n­íc s¹ch, xoa xµ phßng vµo 2 lßng bµn tay, chµ s¸t 2 lßng bµn tay vµo nhau- B­íc 2: Dïng ngãn tay vµ lßng bµn tay nµy cuèn xoay lÇn l­ît c¸c ngãn tay c¸c ngãn tay cña bµn tay kia vµ ng­îc l¹i.- B­íc 3: Dïng lßng bµn tay nµyh chµ s¸t chÐo lªn mu bµn tay kia vµ ng­îc l¹i.- B­íc 4: Dïng ngãn tay cña bµn tay nµy miÕt vµo c¸c kÏ ngãn tay cña bµn tay kia vµ ng­îc l¹i.- B­íc 5: Chôm 5 ®Çu ngãn tay nµy cä vµo lßng bµn tay kia b»ng c¸ch xoay ®i xoay l¹i vµ ng­îc l¹i.- B­íc 6: Xoa bµn tay s¹ch hÕt xµ phßng d­íi vßi n­íc sach, lau kh« tay b»ng kh¨n hoÆc giÊy.* Röa mÆt:Tr¶i kh¨n lªn hai lßng bµn tay, röa 2 m¾t tr­íc, tay tr¸i röa m¾t tr¸i, tay ph¶i röa m¾t ph¶i-> Sau ®ã l©n kh¨n röa mòi, miÖng -> GËp ®«i kh¨n röa, tay tr¸i röa ch¸n, m¸ tr¸i, tay ph¶i röa ch¸n, m¸ ph¶i. Sau ®ã gËp c¶ kh¨n röa c»m, röa cæ.- C« mêi trÎ lªn lµm l¹i thao t¸c röa tay, röa mÆt.- C« cho tõng tæ ®i röa tay, röa mÆt.- Cho trÎ ngåi vµo bµn ¨n.- Chia c¬m vµ thøc ¨n cho tõng trÎ.- C« h­íng dÉn trÎ c¸ch ngåi, c¸ch cÇm b¸t, cÇm th×a.- C« giíi thiÖu mãn ¨n vµ thµnh phÇn dinh d­ìng cã trong mãn ¨n.- C« mêi trÎ ¨n, trÎ mêi c« vµ c¸c b¹n- C« bao qu¸t trÎ ¨n, ®éng viªn trÎ ¨n hÕt suÊt, víi nhưng trÎ biÕng ¨n c« ®Õn c¹nh ®éng viªn trÎ.- TrÎ ¨n xong c« dän dÑp, vÖ sinh ®å dïng ¨n uèng.- C« nh¾c trÎ lau s¹ch miÖng, ®i vÖ sinh. VI. ngñ TR¦A1. Môc tiªu:- TrÎ cã thãi quen ngñ ngon giÊc, ngñ s©u.- TrÎ cã thãi quen ®i vÖ sinh tr­íc khi ®i ngñ.2. ChuÈn bÞ:- Phßng ngñ tho¸ng m¸t.- §å dïng: Ch¨n, gèi, ph¶n.3. TiÕn hµnh:- Cho trÎ ®i vÖ sinh råi vµo phßng ngñ, nh¾c trÎ n»m ®óng vÞ trÝ, ®óng t­ thÕ.- Cho trÎ ®äc bµi th¬ “Giê ®i ngñ”Giê ®i ngñEm lªn gi­êng N»m im lÆngHai m¾t nh¾mEm ngñ cho ngoan “Mét” Tay ®Ó lªn bông“Hai” Ch©n duçi th¼ng“Ba” Hai m¾t nh¾mNgñ cho ngoan ChiÒu mÑ ®ãn.- C« bao qu¸t trÎ ngñ, víi nhưng trÎ khã ngñ c« ®Õn c¹nh h¸t ru, ®éng viªn trÎ ngñ, chó ý bao qu¸t xö trÝ t×nh huèng kÞp thêi. VII. VÖ SINH – VËN §éng quµ chiÒu.1. Môc tiªu:- TrÎ cã thãi quen vÖ sinh, vËn ®éng sau khi ngñ dËy.- TrÎ ¨n ngon miÖng, ¨n hÕt suÊt.- BiÕt mêi c« vµ b¹n tr­íc khi ¨n.2. ChuÈn bÞ:- §å dïng vÖ sinh, bµi tËp vËn ®éng.- §å ¨n chiÒu.3.TiÕn hµnh:- Ch¶i ®Çu cho trÎ ®i vÖ sinh.- Cho trÎ tËp bµi vËn ®éng “ §u quay”[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 312, bgcolor: transparent"] Ho¹t ®éng cña c«[/TD]
    [TD="width: 312, bgcolor: transparent"] Ho¹t ®éng cña trÎ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 312, bgcolor: transparent"]- §u quay, ®u quay ngåi ®u quay lµ rÊt hay.- Xoay xoay trßn, xoay xoay trßn em nh­ bay.- Tay n¾m, tay n¾m ch¾c t«i víi b¹n cïng quay.- C« khen chóng ch¸u ngåi ®u quay rÊt tµi.- Cho trÎ vËn ®éng 2 lÇn.[/TD]
    [TD="width: 312, bgcolor: transparent"]- Ch©n nhón ®ång thêi tay ®­a ra phÝa tr­íc gËp khuûu tay- Gi¬ hai tay lªn cao, nghiªng ng­êi sang tr¸i, nghiªng ng­êi sang ph¶i.- Ch©n nhón tay n¾m hê khuûu tay - GiËm ch©n t¹i chç vµ vç tay. - TrÎ thùc hiÖn[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    - C« nhËn xÐt – tuyªn d­¬ng, cho trÎ xuèng ¨n quµ chiÒu.- C« æn ®Þnh chç ngåi cho trÎ, giíi thiÖu thùc ®¬n quµ chiÒu vµ gi¸ trÞ dinh d­ìng.- C« ph¸t quµ chiÒu cho trÎ, trÎ ¨n xong nh¾c trÎ lau miÖng.viii. sinh ho¹t chiÒu.- Cô cùng trẻ tạo một bức tranh về cây bóng mát.1. Môc tiªu:a) Kiến thức:- Trẻ biết quy trình xé dán để tạo thành sản phẩm- Trẻ biết được hình dáng, màu sắc của láb) Kĩ năng:- Khuyến khích trẻ sáng tạo khi xé gián cây, sắp xếp cân đối hài hoàC) Thái độ: + Giáo dục cháu cẩn thận, kiên nhẫn, biết chia sẻ kinh nghiệm với bạn để hoàn thành sản phẩm2. ChuÈn bÞ:- Đàn, loa, ghi nhạc đệm “lá xanh”- Kéo, hồ, bìa lót, khăn lau.3. TiÕn hµnh:[TABLE="class: MsoTableGrid"]
    [TR]
    [TD="width: 403, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ[/TD]
    [TD="width: 257, bgcolor: transparent"]HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ[/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="width: 403, bgcolor: transparent"]- Cho trẻ hát bài “lá xanh”- À, bài hát nhắc đến những cây xanh có những chiếc lá đang vẫy vẫy, chúng mình có muốn xé dán cùng cô những cây xanh thật đẹp không? Hôm nay cô cùng chúng mình xé dán bức tranh thật to nhé.- Chúng mình cùng xé thân màu nâu, lá màu xanh.- Cô cùng trẻ xé dán.- Xé dán xong, nhận xét sản phẩm. [/TD]
    [TD="width: 257, bgcolor: transparent"]- Trẻ hát- Trẻ lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ lắng nghe[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    IX. VÖ SINH TR¶ TRÎ.1. Môc ®Ých:- TrÎ biÕt chµo bè mÑ, chµo c« vµ c¸c b¹n tr­íc khi ra vÒ.- TrÎ n¾m ®­îc nÒ nÕp ®i häc.2. ChuÈn bÞ:- §å dïng c¸ nh©n cña trÎ.3. TiÕn hµnh:- C« trao ®æi ng¾n gän víi phô huynh vÒ t×nh h×nh cña trÎ- Nh¾c trÎ chµo bè mÑ, chµo c« gi¸o tr­íc khi vÒ.X. vÖ sinh chung.1. Môc tiªu:- TrÎ cã m«i tr­êng líp häc, s©n tr­êng s¹ch sÏ, gän gµng- Kh¨n mÆt, dÐp ®Ó ®óng n¬i qui ®Þnh.2. ChuÈn bÞ:- Dông cô vÖ sinh: X«, chËu, chæi, xµ phßng.3. TiÕn hµnh:- C« ®Õn sím lau nhµ, hµnh lang s¹ch sÏ- Röa cèc uèng n­íc cho trÎ.- GiÆt kh¨n- §¸nh nhµ vÖ sinh, bån röa tay.- §å dïng vÖ sinh gän gµng.- §æ r¸c ®óng n¬i qui ®Þnh- Xö lý t×nh huèng vÖ sinh trong ngµy.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...