Tài liệu giáo án công nghệ lớp 8

Thảo luận trong 'Lớp 8' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Qua bài học, học sinh cần nắm được:
    Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất.
    Có nhận thức đúng với việc học phần vẽ kĩ thuật.
    Tạo niềm say mê hứng thú khi học bộ môn.
    Chuẩn bị
    Đọc, nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo
    Tranh vẽ hình 1.1; 1.2; 1.3 SGK
    Tranh ảnh hoặc mô hình các sản phẩm cơ khí, các công trình kiến trúc, xây dựng.
    Tiến trình giờ giảng
    I. Tổ chức: ổn định lớp
    Kiểm tra sĩ số
    II. Kiểm tra bài cũ:
    III. Bài mới: GV vào bài theo nội dung phần đầu bài học SGK:
    Xung quanh chúng ta có biết bao nhiêu là sản phẩm do bàn tay khối óc của con người sáng tạo, từ cái đinh vít đến các bộ phận của ô tô, máy bay, các ngôi nhà và các công trình kiến trúc, xây dựng . Vậy những sản phẩm đó được làm ra như thế nào?
    Nội dung HĐ của thày - trò
    I. Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất






    +Tiếng nói (h1.1a) trao đổi công việc qua điện thoại
    +Cử chỉ (h1.1b) thông qua cử chỉ để giao tiếp
    +Chữ viết (h1.1c) Viết thư trao đổi
    +Hình vẽ (h1.1d) Cấm hút thuốc lá


    Vậy chỉ cần nhìn vào hình 1.1d là đã biết được nội dung thông tin cần truyền đạt tới mọi người là (Cấm hút thuốc lá)


    Từ hình 1.1 GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa
    ? Trong giao tiếp hàng ngày, con người thường dùng các phương tiện gì
    HS thảo luận và trả lời






    ?Qua nội dung của các phương tiện giao tiếp em hãy cho biết thông tin nào dễ hiểu
    HS trả lời, GV bổ sung và kết luận: Qua tranh vẽ, mô hình các sản phẩm cơ khí, công trình kiến trúc, công trình xây dựng GV đặt ra một số câu hỏi:














    Kết luận:
    * Hình vẽ là một phương tiện quan trọng dùng trong giao tiếp
    * Bản vẽ diễn tả chính xác hình dạng, kết cấu của sản phẩm hoặc các công trình.
    * Bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung trong kĩ thuật
    II. Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.




    +Sơ đồ và mạch điện thực tế: Muốn vẽ được sơ đồ thì cần phải có mạch điện và ngược lại
    +Mặt bằng nhà ở: được bố trí từng khu vực sinh hoạt của ngôi nhà theo sơ đồ mặt bằng.
    Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu cần thiết kèm theo sản phẩm dùng trong trao đổi, sử dụng.
    III. Bản vẽ dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật


    (Cơ khí, nông nghiệp, điện lực, kiến trúc, xây dựng, giao thông, quân sự, viễn thông, bản đồ, khai khoáng .)
    +Cơ khí: Máy công cụ, nhà xưởng .
    +Xây dựng: Máy xây dựng, phương tiện vận chuyển .
    +Giao thông: Phương tiện giao thông, cầu cống, đường giao thông .
    + Nông nghiệp: Máy nông nghiệp, công trình thuỷ lợi, cơ sở, dây truyền sản xuất .
    ? Để chế tạo hoặc thi công một sản phẩm hoặc một công trình đúng như ý muốn của người thiết kế thì người thiết kế phải thể hiện nó bằng cái gì
    (Bằng bản vẽ)
    ? Người công nhân khi chế tạo các sản phẩm và thi công các công trình thì căn cứ vào cái gì (Căn cứ vào bản vẽ kĩ thuật)
    HS thảo luận, GV nhấn mạnh tầm quan trọng của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.
    GV cho HS quan sát hình 1.3a SGK, tranh ảnh các đồ dùng điện điện tử, các loại máy và thiết bị dùng trong sinh hoạt đời sống cùng với các bản hướng dẫn, sơ đồ bản vẽ.
    ? Muốn sử dụng có hiệu quả và an toàn các đồ dùng và thiết bị đó chúng ta cần phải làm gì.
    HS thảo luận và trả lời bằng hình vẽ và sơ đồ






    GV cho HS tìm hiểu sơ đồ hình 1.4 SGK và đặt câu hỏi:
    ?Bản vẽ được dùng trong lĩnh vực nào? Hãy nêu thêm một số lĩnh vực mà em biết.
    HS thảo luận trả lời, GV bổ sung
    ?Vậy các lĩnh vực đó cần trang thiết bị gì. HS trả lời
    GV bổ sung và đi đến kết luận:
    Các lĩnh vực kĩ thuật đều gắn liền với bản vẽ và mỗi lĩnh vực đều có loại bản vẽ riêng của ngành mình




    IV. Củng cố :
    Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là ngôn ngữ chung dùng trong kĩ thuật ?
    Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với đời sống, sản xuất ?
    Vì sao chúng ta cần phải học môn vẽ kĩ thuật ?
    V. Dặn dò :
    Học bài theo câu hỏi SGK
    Đọc và tìm hiểu nội dung bài 2 SGK – Hình chiếu
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...