Tài liệu Giáo án chương 1 khối 12 cơ bản

Thảo luận trong 'Lớp 12' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: DAO ĐỘNG CƠ
    Bài 1: Tiết 1 : Dao động điều hoà
    I.MỤC TIÊU:
    1.Kiến thức:
    - Định nghĩa dao động điều hoà.
    - Li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha ban đầu là gì.
    2.Kĩ năng:
    - Phương trình của dao động điều hoà và giải thích được các đại lượng trong phương trình.
    - Công thức liên hệ giữa tần số góc, chu kỳ và tần số.
    - Công thức vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà.
    * Vẽ được đồ thị theo thời gian với pha ban đầu bằng không.
    * Làm được các bài tập tương tự như trong SGK.
    3.Thái độ: yêu thích môn vật lí, hiểu sự quan trọng của toán học trong quá trình xây dựng các định luật vật lí
    II.CHUẨN BỊ :
    1.Chuẩn bị của thầy:
    - Hình vẽ miêu tả sự dao động của hình chiếu P của một điểm M trên đường kính P[SUB]1[/SUB]P[SUB]2[/SUB].
    - Thí nghiệm minh hoạ hình 1.4 trong SGK.
    - Phiếu học tập:
    P1. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi nào?
    A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi li độ bằng không.
    C) Khi pha cực đại. D) Khi gia tốc có độ lớn cực đại.
    P2. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà bằng không khi nào?
    A) Khi li độ có độ lớn cực đại. B) Khi vận tốc cực đại.
    C) Khi li độ cực tiểu. D) Khi vận tốcbằng không.
    P3. Trong dao động điều hoà, vận tốc biến đổi như thế nào?
    A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ. C) Sớm pha so với li độ. D) Trễ pha so với li độ.
    P4. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
    A) Cùng pha với li độ. B) Ngược pha với li độ. C) Sớm pha so với li độ. D) Trễ pha so với li độ.
    P5. Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi như thế nào?
    A) Cùng pha với vận tốc. B) Ngược pha với vận tốc.C) Sớm pha so với vận tốc. D) Trễ pha so với vận tốc.
    * Đáp án phiếu học tập: 1(B); 2(C); 3(C); 4(B); 5(C).
    2.Chuẩn bị của trò:
    - Ôn lại chuyển động tròn đều (Chu kỳ, tần số, mối liên hệ giữa tốc độ góc vớichu kỳ và tần số.
    - Ôn lại đạo hàm, cách tính đạo hàm của các hàm số lượng giác. Ý nghĩa vật lý của đạo hàm.
    III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
    A. Hoạt động ban đầu
    1.Ổn định tổ chức: (1phút) Kiểm tra sĩ số
    2.Kiểm tra bài cũ:
    3.Tạo tình huống học tập" class="mceSmilieSprite mceSmilie3" alt=":(" title="Frown :(">2 phút)từ giới thiệu chương ở trên , chúng ta vào bài đầu tiên .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...