Tài liệu Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi toán lớp 5

Thảo luận trong 'Lớp 5' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN

    - Củng cố các kiến thức, các phép tính và tính chất của các phép tính với số tự nhiên.
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]1. PhÐp céng:
    a + b + c = d
    (a, b, c, lµ c¸c sè h¹ng. d lµ tæng)






    2. PhÐp trõ:
    a - b = c
    (a lµ sè bÞ trõ, b lµ sè trõ, c lµ hiÖu)






    3. PhÐp nh©n:
    a x b = c
    (a, b lµ thõa sè; c lµ tÝch)










    4. PhÐp chia:
    a : b = c
    (a lµ sè bÞ chia, b lµ sè chia, c lµ th­¬ng)









    3. Luyện tập:
    - Cho HS làm vào vở
    - Đổi vở kiểm tra
    - Một số HS trình bày bài
    - GV nhận xét, bổ sung
































    3.
    [/TD]
    [TD]

    * TÝnh chÊt cña phÐp céng:
    + Giao ho¸n: a + b = b + a
    VD: 4 + 6 = 6 + 4 = 10
    + KÕt hîp: (a + b) + c = a + (b + c)
    VD: 5 + 6 + 7 = 11 + 7 = 18
    5 + 6 + 7 = 5 + 13 = 18
    + Céng víi 0: 0 + a = a + 0
    VD: 0 + 21 = 21 + 0 = 21

    * TÝnh chÊt cña phÐp trõ
    + Trõ ®i sè 0: a - 0 = a.
    VD: 23 - 0 = 23
    + Sè bÞ trõ b»ng sè trõ: a - a = 0
    VD: 27 - 27 = 0
    + Trõ ®i mét tæng:
    a - (b + c) = a - b - c = a - c - b VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15
    25 - 15 = 10
    * TÝnh chÊt cña phÐp nh©n:
    + Giao ho¸n: a x b = b x a
    VD: 4 x 5 = 5 x 4 = 20
    + KÕt hîp: a x ( b x c) = (a x b) x c
    + Nh©n víi sè 1: a x 1 = 1 x a = a
    VD 23 x 1 = 1 x 23 = 23
    + Nh©n víi sè 0: a x 0 = 0 x a = 0
    VD: 45 x 0 = 0
    + Nh©n víi 1 tæng:
    a x (b + c) = a x b + a x c
    VD: 12 x (5 + 7) = 12 x 5 + 12 x 7
    = 60 + 84
    = 144
    * TÝnh chÊt cña phÐp chia:
    + Chia cho sè 1: a : 1 = a
    VD: 34 : 1 = 34
    + Sè bÞ chia b»ng sè chia: a : a = 1
    VD: 87 : 87 = 1
    + Sè bÞ chia b»ng 0: 0 : a = 0
    VD: 0 : 542 = 0
    + Chia cho mét tÝch:
    a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b
    VD: 75 : (5 x 3) = 75 : 5 : 3
    = 15 : 3 = 5
    Tính giá trị của các biểu thức sau:
    1/ 15 x 16 + 15 x 92 - 8 x 15
    = 15 x (16 + 92 -8 )
    = 15 x 100
    = 1500
    2/ 52 x 64 + 520 x 7 - 52 x 34
    = 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34
    = 52 x ( 64 + 70 - 34 )
    = 52 x 100
    = 5200
    3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75
    = 75 x ( 1 + 138 - 39)
    = 75 x 100
    = 7500
    4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26
    = 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26
    = 26 x ( 1 + 45 + 10 + 44 )
    = 26 x 100
    = 2600
    5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28
    = 28 x (47 - 16 + 969)
    = 28 x 1000
    = 28 000
    6/ 240 x 36 + 360 x 76
    = 24 x 10 x 36 + 360 x 76
    = 24 x 360 + 360 x 76
    = 360 x (24 + 76)
    = 360 x 100
    = 36 000
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( tiếp theo)
    - Ôn tập củng cố khắc sâu về số tự nhiên
    - Vận dụng giải toán có liên quan
    [TABLE="width: 625"]
    [TR]
    [TD]1. Số tự nhiên
    - Nêu các tính chất về số tự nhiên








    2. Các phép tính
    a)Phép cộng




    b)Phép trừ



    c)Phép nhân













    d) Phép chia






    3. Bài tập vận dụng






    [/TD]
    [TD]* Số tự nhiên
    1. Không có số tự nhiên lớn nhất
    2. Hai số tự nhiên liên tiếp hơn (kém) nhau 1 đơn vị.
    3.Hai số chẵn hoặc lẻ hơn kém nhau 2 đơn vị .
    4. Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng cao hơn liền nó.

    * Phép cộng
    1. Tổng của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là một số chẵn.
    2. Tổng của một số lẻ với một số chẵn là một số lẻ.
    3. Tổng các số chẵn là số chẵn
    * Phép trừ
    1. Hiệu của 2 số lẻ hoặc 2 số chẵn là số chẵn
    2. Hiệu giữa một số chẵn với một số lẻ là số lẻ

    * Phép nhân
    1. Tích các số lẻ là số lẻ
    2. Một tích nếu có ít nhất một thừa số chẵn thì tích số là số chẵn
    3. Tích một số chẵn với 1 thừa số tận cùng là 5 thì tận cùng là 0.
    4. Tích một số lẻ với 1 số tận cùng là 5 thì tận cùng là 5.
    5. Tích các số tận cùng là 1 thì tận cùng là 1
    6. Tích các số tận cùng là 6 thì tận cùng là 6
    * Phép chia
    1. Số lẻ không chia hết cho một số chẵn.
    2.Trong phép chia hết, thương của 2 số lẻ là một số lẻ.
    3. Trong phép chia hết, thương của một số chẵn với một số lẻ là số chẵn.

    * Tích sau có mấy chữ số tận cùng giống nhau.
    20 [​IMG] 21 [​IMG] 22 [​IMG] [​IMG] 28 [​IMG] 29
    Bài giải
    Tích trên có thừa số 20 tận cùng là 0, nên tích có 1 chữ số 0 tận cùng. Ngoài ra thừa số 25 và 24 cho tích tận cùng bởi 2 chữ số 0. Vậy tích trên có 3 chữ số tận cùng giống nhau là 3 chữ số 0 .
    Vậy tích tận cùng bởi 3 chữ số 0
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...