Tiểu Luận Gian lận trong kế toán. Thủ tục phát hiện gian lận và trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lậ

Thảo luận trong 'Kế Toán - Kiểm Toán' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    LỜI MỞ ĐẦU 3
    I. Tổng quan về gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính. 4
    I.1. Định nghĩa về gian lận và sai sót 4
    I.2. Lịch sử phát triển về gian lận. 5
    I.3. Lịch sử phát triển các công trình nghiên cứu về gian lận. 7
    I.4. Công trình nghiên cứu gian lận của Hiệp hội các nhà điều tra gian lận Hoa kỳ (ACFE) 11
    I.5. Những phương pháp phổ biến thực hiện gian lận trên Báo cáo tài chính. 16
    II. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế. 18
    II.1 . Lịch sử phát triển trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót 18
    II.2. Trách nhiệm kiểm toán viên và công ty kiểm toán liên quan đến việc phát hiện gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành. 20
    II.3. Thủ tục phát hiện gian lận và sai sót quy định trong các chuẩn mực kiểm toán quốc tế hiện hành 21
    III. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót và các thủ tục phát hiện gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành. 23
    III.1. Lịch sử phát triển trách nhiệm của kiểm toán viên đối với gian lận và sai sót 23
    III.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên đối với việc phát hiện gian lận và sai sót 24
    III.2.1. Trách nhiệm của kiểm toán viên theo Nghị định 105/2004/NĐ-CP. 24
    III.2.2. Trách nhiệm của kiểm toán viên theo Thông tư 64/2004/TT-TC ngày 29/06/2004. 25
    III.2.3. Trách nhiệm của kiểm toán viên theo chuẩn mực kiểm toán VSA 200. 26
    III.2.4. Trách nhiệm của kiểm toán viên theo chuẩn mực kiểm toán VSA 240. 28
    III.3. Các thủ tục phát hiện gian lận và sai sót theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam hiện hành. 29
    KẾT LUẬN 33


    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong nền kinh tế thị trường, nhu cầu cho và nhận thông tin, đặc biệt các thông tin tài chính luôn giữ vai trò tối quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. Tính minh bạch, tính trung thực của thông tin tài chính đóng vai trò lớn trong việc ổn định thị trường chứng khoán và ổn định xã hội. Đã xảy ra khá nhiều vụ gian lận tài chính lớn gây chấn động dư luận. Người ta không chỉ bất ngờ về những tổn thất kinh tế do gian lận gây ra mà còn cả các phương pháp thực hiện gian lận. Người thực hiện gian lận, ngoài nhân viên và tầng lớp lãnh đạo cao cấp của công ty, còn có sự tiếp tay của kiểm toán viên độc lập mà vụ gian lận Enron có thể được xem điển hình.
    Nhiều vụ gian lận trên Báo Cáo Tài Chính do nhiều nguyên nhân trong đó phải kể đến trách nhiệm của kiểm toán viên và công ty kiểm toán. Do đó việc nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập, tăng cường trách nhiệm của kiểm toán viên trong việc phát hiện gian lận và sai sót trên Báo cáo tài chính là một chủ đề mang tính thời sự nhằm nâng cao tính minh bạch, tính đáng tin cậy của thông tin tài chính trong việc ra các quyết định kinh tế. Việc phát sinh gian lận trên Báo cáo tài chính ở những công ty có tầm vóc lớn đã làm phát sinh sự quan tâm ngày càng nhiều về tính trung thực, hợp lý của Báo cáo tài chính. Nó cũng là thách thức lớn đối với người quản lý công ty cũng như đối với kiểm toán viên trong việc phát hiện các gian lận trên Báo cáo tài chính. Vì vậy nhóm chúng em xin chọn đề tài “Gian lận trong kế toán. Thủ tục phát hiện gian lận và trách nhiệm của KTV đối với gian lận trong kiểm toán Báo Cáo Tài Chính” để tìm hiểu và làm sáng tỏ hơn những vấn đề mang tính thời sự.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...