Chuyên Đề Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa

Thảo luận trong 'Kinh Tế Chính Trị' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC


    CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT TRONG KINH DOANH 2

    I. VAI TRÒ CỦA THUẾ GTGT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 2

    1. Doanh nghiệp thương mại và nghĩa vụ thuế GTGT 2

    2. Vai trò của thuế GTGT đối với các DNTM 3

    II. NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THUẾ GTGT 4

    1. Đối tượng nộp thuế và chịu thuế GTGT 4

    2. Cơ sở tính thuế GTGT 6

    3. Phương pháp tính thuế GTGT 7

    3.1 Phương pháp khấu trừ thuế 7

    3.2. Phương pháp tính trực tiếp trên giá trị gia tăng 8

    4. Cơ chế thực hiện nghĩa vụ thuế GTGT 8

    4.1 Đăng ký thuế và cấp mã số thuế 8

    4.2 Kê khai thuế GTGT 9

    4.3 Nộp thuế GTGT 9

    4.4 Quyết toán thuế 10

    5. Khấu trừ và hoàn thuế GTGT 10

    5.1 Khấu trừ thuế GTGT 10

    5.2 Hoàn thuế GTGT 11

    6. Hoá đơn, chứng từ 13

    III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THUẾ 14

    1. Mặt tích cực 14

    2. Mặt hạn chế 17

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAN LẬN THUẾ Ở VIỆT NAM 19

    I. KHÁI QUÁT VIỆC XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI LUẬT THUẾ GTGT Ở NƯỚC TA 19

    1. Quá trình xây dựng và triển khai thực hiện các quy định thuế GTGT ở nước ta 19

    1.1 Quá trình xây dựng luật 19

    2. Thực tế áp dụng luật thuế GTGT ở nước ta 25

    II. GIAN LẬN THUẾ GTGT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA 33

    1. Thực trạng áp dụng thuế ở các doanh nghiệp thương mại 33

    1.1 Những vấn đề lớn trong áp dụng thuế GTGT ở các doanh nghiệp thương mại 33

    1.2. Gian lận thuế GTGT ở các doanh nghiệp Việt Nam. Những con số và sự kiện 36

    III. NGUYÊN NHÂN CỦA GIAN LẬN THUẾ GTGT 42

    1. Về phía chính quyền 42

    CHƯƠNG III: MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG GIAN LẬN THUẾ GTGT Ở NƯỚC TA 43

    I. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU VỀ PHÒNG CHỐNG GIAN LẬN THUẾ GTGT 43

    1. Tính tất yếu phải hoàn thiện luật thuế GTGT và cơ chế thực hiện 43

    2. Phương hướng hoàn thiện pháp luật thuế GTGT 46

    2.1 Các giải pháp hoàn thiện cơ chế bảo đảm thực hiện pháp luật thuế GTGT 50

    2.1.1 Tiếp tục hoàn thiện bộ máy quản lý thuế 50

    2.1.2 Cải cách mạnh mẽ công tác thanh tra, kiểm tra thuế 51

    2.1.3 Hiện đại công tác quản lý thuế bằng công cụ tin học 52

    2.1.4 Tăng cường công tác quản lý chứng từ, hoá đơn giá trịn gia tăng 53

    2.1.5 Đẩy mạnh dịch vụ tư vấn thuế 54

    II. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỐNG GIAN LẬN THUẾ GTGT TRONG THỜI GIAN TỚI 55

    1. Các giải pháp tiếp tục hoàn thiện luật thuế GTGT 55

    1.1 Sửa đổi, bổ sung một số quy định về phạm vi điều chỉnh của luật thuế GTGT 55

    1.2 Bổ sung một số quy định về phạm vi lãnh thổ của nghĩa vụ thuế GTGT 56

    1.3 Quy định thời điểm phát sinh nghĩa vụ thuế GTGT trong pháp luật thuế GTGT 57

    1.4 Hoàn thiện các quy định về căn cứ tính thuế và thuế suất, phương pháp tính thuế 57

    1.5 Cần chuẩn hóa và sửa đổi các quy định về khấu trừ thuế, hoàn thuế GTGT 58

    1.6 Sửa đổi, bổ sung một số quy định về đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế GTGT 59

    III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 60

    PHẦN IV: KẾT LUẬN 64

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 65

    MỤC LỤC 66




    LỜI MỞ ĐẦU


    Đối với bất kỳ một quốc gia nào thì thuế cũng đóng một vai trò hết sức quan trọng và chiếm phần lớn trong tổng thu ngân sách Nhà nước. Việc thực thi một số chính sách thuế có hiệu quả sẽ đảm bảo ổn định cho nguồn thu này và từ đó tạo điều kiện để mở rộng sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, đất nước. ở Việt Nam theo thống kê của Tổng cục thuế thì 92% ngân sách Nhà nước là thu từ thuế nên cần phải có phương pháp tính hợp lý nhằm đảm bảo sự công bằng cho các đối tượng nộp thuế kết hợp với việc hạch toán thuế tại các doanh nghiệp phải theo đúng chế độ kế toán, tài chính và quy định của pháp luật.

    Thực trạng tình hình thực hiện Luật thuế GTGT ở nước ta sau hơn 11 năm áp dụng cho thấy các vụ gian lận trong thuế GTGT ngày càng nhiều, các hình thức ngày càng tinh vi hơn cho thấy vấn đề gian lận thuế GTGT đã trở nên vô cùng nguy hiểm và đáng báo động cho toàn xã hội. Chỉ riêng trong hoàn thuế thì năm 1999 phát hiện 4 vụ gian lận thuế GTGT, năm 2000 phát hiện 17 vụ, năm 2001 phát hiện 64 vụ, chỉ riêng 6 tháng đầu năm 2002 đã phát hiện được 46 vụ và tới nay đã phát hiện ra hơn 145 vụ nâng tổng số tiền hoàn thuế lên 8700 tỷ đồng từ năm 2009. các vụ về mua bán hoá đơn hay làm sai lệch giá trên hoá đơn không hề có xu hướng giảm sút. Tình trạng này làm đau đầu các nhà quản lý nói riêng và xã hội nói chung, có những kẻ đã lợi dụng những kẽ hở trong luật và trong quản lý của nhà nước ta để bòn rút tiền từ ngân sách nhà nước và đút túi cá nhân mình.

    Nảy sinh từ các vấn đề đã được nêu ở trên thì sự cần thiết trong việc nghiên cứu các mặt trái của thuế GTGT và đưa ra các biện pháp để giảm tối đa những vấn đề đó là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những điều đó em đã mạnh dạn tham gia nghiên cứu đề tài “Gian lận thuế GTGT trong các doanh nghiệp thương mại ở Việt Nam hiện nay và biện pháp phòng ngừa”.

    Cụ thể bài viết gồm những nội dung chủ yếu sau:

    Chương I: Một số vấn đề cơ bản về thuế GTGT trong kinh doanh

    Chương II: Thực trạng gian lận thuế GTGT ở Việt Nam

    Chương III: Một số biện pháp chống gian lận thuế GTGT ở Việt Nam



    Trong thời gian làm đề tài niên luận, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tìm hiều tận tình của thầy giáo PGS. Tiến sĩ Phan Huy Đường, người đã giúp đỡ em ttrong quá trình tìm hiểu cũng như thu thập thông tin về công ty.

    Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên em tiếp xúc với việc tìm hiểu đánh giá làm quen với công việc thu thập số liệu và đánh giá tổng hợp cũng như còn hạn chế về nhận thức nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình tìm hiểu, trình bày và đánh giá về Thực trạng gian lận về thuế nên em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn!

    Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...