Tiểu Luận Giảm thiểu và tái chế chất thải nguy hại

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU

    Vấn đề quản lý chất thải nguy hại nói chung và xử lý chất thải nguy hại nói riêng hiện đang là vấn đề hết sức bức xúc đối với công tác bảo vệ môi trường của các nước trên thế giới cũng như của Việt Nam.

    Cùng với sự phát triển công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, các đô thị, các ngành sản xuất, kinh doanh và dịch vụ được mở rộng và phát triển nhanh chóng, một phần đóng góp tích cực cho sự phát triển kinh tế của đất nước, mặt khác tạo ra một số lượng lớn chất thải rắn bao gồm: chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, chất thải y tế, chất thải nông nghiệp, chất thải xây dựng . trong đó có một lượng đáng kể chất thải nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh hưởng trên quy mô rộng lớn và tác động xấu tới sức khoẻ, đời sống con người và chất lượng môi trường chung.

    Vì vậy, một trong những vấn đề cấp bách của công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay là quản lý chất thải, đặc biệt là chất thải nguy hại. Trong bài này nhóm chúng tôi chỉ đề cập tới các biện pháp giảm thiểu và tái chế chất thải nguy hại để làm rõ hơn về công tác bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay.



    MỤC LỤC

    PHẦN 1: LỜI NÓI ĐẦU 2

    PHẦN 2 NỘI DUNG 3

    Chương 1 Tổng quát chung về giảm thiểu, tái sinh, tái chế và tái sử dụng CTNH 3

    Chương 2 Giảm thiểu tại nguồn 5

    2.1 Thay đổi sản phẩm 5

    2.2 Quản lý và kiểm soát sản xuất 6

    2.2.1 Thay đổi nguyên liệu đầu vào 6

    2.2.2 Cải tiến quy trình sản xuất 7

    2.2.3 Thực hiện tốt chế độ vận hành 10

    Chương 3 Tái sinh, tái chế, tái sử dụng CTNH 12

    3.1 Thu hồi – tái sử dụng 12

    3.1.1 Quay vòng lại quy trình sx 12

    3.1.2 Dùng làm nguyên liệu cho quy trình khác 13

    3.1.3 Lợi ích trong ngăn ngừa giảm thiểu phát sinh chất thải nguy hại. 13

    3.2 Tái sinh, tái chế CTNH 14

    Chương 4: Xử lý CTNH 16

    4.1 Các phương pháp xử lý CTNH 16

    4.1.1 Phương pháp hóa - lý 16

    4.1.2 Phương pháp nhiệt 18

    4.1.3 Phương pháp sinh học 19

    4.2 Chôn lấp CTNH 21

    4.2.1 Xử lý CTNH trước khi chôn lấp: 21

    4.2.2 Lựa chọn vị trí bãi chôn lấp: 21

    4.2.3 Nguyên tắc thiết kế bãi chôn lấp: 24

    4.2.4 Quy tắc vận hành bãi chôn lấp: 24

    4.2.5 Xây dựng và thực hiện chương trình sửa chữa, hiệu chỉnh bãi chôn lấp: 24

    4.2.6 Bảo hiểm bãi chôn lấp sau khi đóng cửa. 24

    PHẦN 3: KẾT LUẬN 26

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 27


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...