Luận Văn Giảm thiểu chất thải ngành chế biến thuỷ sản

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Giảm thiểu chất thải ngành chế biến thuỷ sản


    MỤC LỤC
    Chương I: Tổng quan về môi trường ngành chế biến thuỷ sản ĐL xuất
    Khẩu
    I.1. Khái quát về ngành thuỷ sản Việt Nam.
    I.2. giới thiệu công nghệ chế biến đông lạnh điển h́nh và phân tích
    mức độ ô nhiễm môi trường
    I.2.1. Công nghệ sản xuất TSĐL
    I.2.2. Đánh giá ô nhiễm môi trường do chất thải ngành CBTS
    I.2.3. ảnh hưởng của chất thải CBTS đối với môi trường
    I.2.4 Biện pháp quản lí môi trường ngành thuỷ sản
    Chương II: Giới thiệu về công ty CBTS XK Thanh Hoá.
    II.1. Đặc điểm tự nhiên của công ty
    II.2. Đặc điểm kinh tế xă hội
    II.3. Công nghệ sản xuất
    II.4. Hiện trạng môi trường Công ty
    ChươngIII: Các giải pháp giảm thiểu chất thải
    III.1 áp dụng sản xuất sach hơn
    III.1.1 Định nghĩa sản xuất sạch hơn
    III.1.2 Giải pháp quản lư nội vi và cải tiến nhỏ trong sản xuất
    III.2 Thay đổi công nghệ
    III.2.1 áp dụng công nghệ mới
    III.2.2 Cải tiến công nghệ
    Chương IV: Lựa chọn phương án xử lư nước thải
    Chương V: Thuyết minh và tính toán:
    V.1 Phân tích lựa chọn công nghệ xử lư
    V.2 Lựa chọn công nghệ
    V.3 Tính toán các thiết bị chính
    * Song chắn rác và lưới lọc thô
    * Tính bể điều hoà
    * Tính bể tuyển nổi
    * Tính bể lắng đợt 1
    * Tính bể thiếu khí và hiếu khí
    * Tính bể lắng đợt 2
    V.4 Các thiết bị khác trong hệ thống xử lư
    * Tính toán bể ổn định bùn
    V.5 Tính chi phí xử lư nước thải
    Chương VI: Các bản vẽ
    Phần kết luận


    PHẦN MỞ ĐẦU

    Ngành chế biến thuỷ sản ở nước ta đóng vai tṛ hết sức quan trọng cả về ư nghĩa kinh tế và xă hội, là một trong ba ngành đóng góp vào thu nhập quốc dân lớn nhất cả nước. Ngành đă góp phần giải quyết công ăn việc làm cho hàng vạn lao động và đă thu được nguồn ngoại tệ lớn
    Tuy nhiên, các cơ sở chế biến thuỷ sản ở nước ta hầu hết được xây dựng từ lâu, có qui mô nhỏ, công nghệ lạc hậu và chưa tính đến việc xử lư các chất thải ô nhiễm phát sinh ra từ quá tŕnh sản xuất. Hiện nay với nhận thức ngày càng cao về chất lượng môi trường, sức khoẻ con người, chúng ta đă thấy việc không xử lư các chất ô nhiễm của công nghiệp chế biến thuỷ sản mà thải ra môi trường là không thể chấp nhận được. Hơn nữa, để trở thành một ngành mũi nhọn thu hút nguồn ngoại tệ lớn từ thị trường quốc tế, ngành chế biến thuỷ sản phải áp dụng một số tiêu chuẩn quản lư chất lượng môi trương quốc tế trong đó bao hàm cả tiêu chuẩn về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường. V́ vậy, các cơ sở chế biến thuỷ sản cần phải có cá giải pháp hữu hiệu để đảm bảo các yêu cầu này.
    Với đề tài “Giảm thiểu chất thải ngành chế biến thuỷ sản” là một đề tài có tính thực tiễn sản xuất, có tính thời sự cấp thiết bao hàm cả ư nghĩa kinh tế, kỹ thuật và môi trường.
    Em xin chân thành cảm ơn thầy Ths.Trần Ngọc Tân đă tận t́nh giúp đỡ em trong quá tŕnh làm đồ án này.


    CHƯƠNG I

    TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN XUẤT KHẨU

    I.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÀNH THUỶ SẢN VIỆT Nam.

    Trong những năm đầu thế kỷ 21 ngành chế biến thuỷ sản xuất khẩu ở nước ta là lĩnh vực đă mang lại giá trị xuất khẩu cao và đóng một vai tṛ quan trọngtrong nền kinh tế quốc dân.Nó không những đem lại lợi nhuận cao đóng góp ngân sách cho nhà nước mà c̣n giảI quyết công ăn việc làm cho hàng ngh́n lao động.
    Việt Nam với bờ biển dàI 3260km hơn1 triệu km2 vùng biển đặc quyền kinh tế hơn 236972 ha mặt tnước nuôI trồng thuỷ sản ,với tiềm năng lớn về thuỷ sản như vậyđă tạo tiền đề cho ngành thuỷ sản phát triển mạnh mẽ phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
    Tuy ra đời muộn hơn các ngành công nghiệp khác nhưng công nghiệp chế biến thuỷ sản đă đóng góp to lớn cho nền kinh tế quốc dân đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu thuỷ sản đă trở thành độmg lục thúc đẩykinh tế thuỷ sản phát triển.
    Các sản phẩm chế biến thuỷ sản xuất khẩu mang lại nguồn ngoại tệ rất lớn, năm 1998 giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 858,6 triệu USD và năm 2003 kim ngạch xuất khẩu đạt 1,5 tỷ USD và theo kế hoạch của bộ thuỷ sản th́ tổng kim ngạch xuất khẩu ngành chế biến sẽ thuỷ sản phấn đấu đạt 2 tỷ USD vào năm 2005.

    [TABLE="width: 680, align: left"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Tổng sản lượng
    [/TD]
    [TD]Sản lượng khai thác
    [/TD]
    [TD]Sản lượng nuôi trồng
    [/TD]
    [TD]Diện tích nuôi trồng
    [/TD]
    [TD]Giá trị kim ngạch xuất khẩu
    [/TD]
    [TD]Đầu tư
    [/TD]
    [TD]Sè lao động
    [/TD]
    [TD]Tổng số tàu
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đơn vị
    [/TD]
    [TD]Vạn tấn
    [/TD]
    [TD]Tấn
    [/TD]
    [TD]Tấn
    [/TD]
    [TD]Ha
    [/TD]
    [TD]Triệu USD
    [/TD]
    [TD]Triệu đồng
    [/TD]
    [TD]1000 người
    [/TD]
    [TD]Chiếc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2000
    [/TD]
    [TD]2.003.000
    [/TD]
    [TD]1.280.590
    [/TD]
    [TD]726.110
    [/TD]
    [TD]652.000
    [/TD]
    [TD]1.478,609
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3.400
    [/TD]
    [TD]79.768
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2001
    [/TD]
    [TD]2.256.941
    [/TD]
    [TD]1.367.393
    [/TD]
    [TD]879.548
    [/TD]
    [TD]887.500
    [/TD]
    [TD]1.777,485
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]78.978
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2002
    [/TD]
    [TD]2.410.900
    [/TD]
    [TD]1.434.800
    [/TD]
    [TD]976.100
    [/TD]
    [TD]955.000
    [/TD]
    [TD]2.014,000
    [/TD]
    [TD]587.000
    [/TD]
    [TD]4.000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2005
    [/TD]
    [TD]2.450.000
    [/TD]
    [TD]1.300.000
    [/TD]
    [TD]1.150.000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]3.000,000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2010
    [/TD]
    [TD]3.400.000
    [/TD]
    [TD]1.400.000
    [/TD]
    [TD]2.000.000
    [/TD]
    [TD]10.000.000
    [/TD]
    [TD]2.500,000
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    [TABLE]
    [TR]
    [TD][TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD] B¶ng 1: t¨ng tr­ëng thuû s¶n (2000 – 2010)

    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    I.2. GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐÔNG LẠNH ĐIỂN H̀NH VÀ PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO CHẤT THẢI CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THUỶ SẢN

    I.2.1 Công nghệ sản xuất TSĐL
    [​IMG]



























    1. Thu gom nguyên liệu:
    Theo hai h́nh thức:
    + Thu gom nguyên liệu tại chỗ: Các đơn vị đánh bắt thủy sản đem hàng đến tân cơ sở sản xuất để bán.
    + Thu gom trên biển: Cơ sở sản xuất có đội thuyền thu gom trên biển
    Trong quá tŕnh thu gom cần phải phân loại nguyên liệu và kiểm tra chất lượng sản phẩm của nguyên liệu, nếu đạt tiêu chuẩn th́ thu gom, c̣n không th́ loại ra ngăy từ đầu.
    2. Chuẩn bị nguyên liệu:
    Tùy theo mục đích, yêu cầu của sản phẩm và chủng loại nguyên liệu mà quá tŕnh chuẩn bị nguyên liệu sẽ gồm: đánh vẩy, chặt, cắt, mổ, bóc tách .các phần thịt thừa, mang, vây, vẩy, ruột, da, vỏ được thực hiện đồng thời dưới ṿi nước chảy liên tục. Về cơ bản các thao tác được xử lưvà làm sạch được thực hiện thủ công.
    3. Phân loại:
    Thành phẩm được phân loại theo trọng lượng và rửa sạch trước khi chuyển xuống công đoạn kế tiếp.
    4. Xếp khuôn:
    Nguyên liệu được xếp vào các khuân trước khi đem đi cấp đông
    5. Cấp đông:
    Thành phần có thể được chạy đông ở một trong hai dạng khối hoặc nguyên con
    6. Tách khuôn:
    Hết thời gian cấp đông, các khuân được chuyển sang pḥng có nhịêt độ dưới 12[SUP]o[/SUP]C trong một thời gian dài ( 3h ) sau đó nhúng khuân vào thùng nướccó nhiệt độ từ 10 đến 15 ­[SUP]o[/SUP]C trong ṿng 20-30s rồi lấy tảng đông ra
    7. Bao găi:
    Sản phẩm được bao gói với từng yêu cầu cụ thể, nước rửa giai đoạn này có thể pha hóa chất khử trùng.
    8. Bảo quản lạnh:
    Thành phẩm trong khuân bao gói được đưa sang kho lạnh để bảo quản trước khi vận chuyển đến nơi tiêu thụ ở nhiệt độ –18[SUP]o[/SUP]C.

    I.2.2 Đánh giá ô nhiễm môi trường do chất thải ngành CBTS Các cơ sở chế biến thuỷ sản sản xuất nhiều dạng sản phẩm nhưng có dạng sản phẩm nguyên con không tạo ra các loại chất thải ô nhiễm lắm. Tuy nhiên các dạng chế biến Filê (với cá, mực) và tôm bỏ đầu, bỏ vỏ lại có khả năng tạo ra các chất thải có mức gây ô nhiễm cao. Và đây cũng chính là các sản phẩm chủ yếu của nhà máy theo yêu cầu của thị trường từ trước tới nay.
    I.2.2.1 Nước thải
    Nước thải trong quá tŕnh sản xuất : rửa nguyên liệu, rửa bán thành phẩm, làm mát sản phẩm. Nước thải này chứa máu, nhớt, thịt vụn, tạp chất có hàm lượng chất hữu cơ cao.
    Nước làm mát thiết bị , nước kỹ thuật, nước tách khuân . chứa dầu mỡ bôi trơn, nhiệt độ chênh lệch với các loại nước thải khác.
    Nước từ việc rửa sàn, vệ sinh bao gồm các chấ hữu cơ giầu đạm và các hợp chất tẩy được sử dụng. Ngoài ra c̣n có nước khử trùng Clorine(Ca(OCl[SUB]2[/SUB])) nên được tách riêng khi đem đi xử lư.
    Lượng nước thải của nhà máy chế biến thuỷ sản xuất khẩu chiếm từ 30 – 80 m[SUP]3[/SUP]/1tấn sản phẩm. Ngoài ra c̣n nước thải sinh hoạt nước mưa chảy tràn (không xuất hiện thường xuyên ) có thể xả thẳng vào nguồn tiếp nhận
    1. Tính chất của nước thải Nước thải chế biến thuỷ sản là nguồn nước có hàm lượng chất ô nhiễm lớn. Chứa nhiều hợp chất hữu cơ cao phân tử nh­ protit, lipit, axit amin tự do,chất hữu cơ chứa nitơ tồn tại trong nước ở dạng keo, dạng phân tán mịn. Loại nước này có độ màu độ đục cao và dễ bị phân huỷ bởi tác nhân sinh học.
    Màu của nước thải thay đổi theo từng loại sản phẩm chế biến nư tôm, cá, cua, khi thải và hệ thống thoát nước thường có màu xám và đen
    Trong thành phần nước thải có chứa các chất lơ lửng, không tan và dễ lắng bao gồm các mảnh vụn chứa thịt xương, vây, vẩy .tập trung ở khâu tiếp nhận xử lư nguyên liệu. Các chất hữu cơ dạng keo phân tán mịn: máu, dịch thịt, mỡ, các chất nhờn, các chất này khó lắng tạo độ màu cho nước thải. Các chất khử trùng (Clorine,Javen ) có khả năng tạo những sản phẩm trung gian có độc tính đối với các vi sinh vật cần phải phân luồng ḍng thải và có các biện pháp xử lư thích hợp.
    2. Độ pH Độ pH tự nó không gây ô nhiễm nhưng nó là một thông số đặc trưng rất quan trọng cho biết mức độ nhiễm bẩn và xác định sự cần thiết phải điều chỉnh trước khi xử lư nước thải bằng sinh học. Nước thải từ các xí nghiệp chế biến thuỷ sản thường không có tính axit mà thường là trung tính hoặc có tính kiềm nhẹ do quá tŕnh phân huỷ đạm và tạo ra amoniac(NH[SUB]3[/SUB])
    3. Hàm lượng chất rắn Chất rắn tồn tại dưới hai dạng : hoà tan và lơ lửng. Dạng lơ lửng là đáng quan tâm nhất v́: nếu lắng đọng trong ống dẫn nước thải, hiệu quả thải sẽ giảm, nếu lắng trong hồ chứa nước thải sẽ ảnh hưởng tới hệ thực vật đáy và chuỗi thức ăn; nếu nổi th́ cường độ ánh qua bề mặt nước sẽ giảm làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái. Lượng chất rắn hoà tan phụ thuộc vào mức độ nhiễm bẩn và chất lượng nước cung cấp cho chế biến.
    4. Nhiệt độ Trừ nước thải từ quá tŕnh nấu và khử trùng ở các xí nghiệp đồ hộp, nước thải từ các xí nghiệp chế biến thuỷ sản khác có nhiệt độ không cao hơn nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ của bể chứa nước thải không được vượt quá 2 - 3[SUP]0[/SUP] C so với nhiệt độ môi trường. Phải làm mát nước thải từ các xí nghiệp đồ hộp nếunh­ bể không đủ lớn.
    5. Mùi Nước thải từ các xí nghiệp chế biến thuỷ sản có mùi do các chất hữu cơ phân huỷ tạo ra các loại hơi nh­ Amin, Diamin và có khí là Amoniac.
    Nước thải đă tự hoại có thể có mùi Hidrosunfua. Dấu hiệu của mùi rất quan trọng trong đánh giá độ ô nhiễm của hệ thống nước thải cũng nh­ xí nghiệp sử dụng nước thải. Mặc dù tương đối vô hại nhưng mùi có thể gây khó chịu và ảnh hưởng tới sức khoẻ của công nhân.
    6. BOD và COD COD và BOD trong nước thải thuỷ sản cao, nghĩa là hàm lượng ôxy trong nước giảm,ảnh hưởng tới đời sống sinh vật thuỷ sinh tại các nguồn tiếp nhận.
    BOD của nước thải thuỷ sản thường có nồng độ từ 500-3000 mg/lít, và thựng là các chất hữu cơ dễ phân huỷ nên có thể sử dụng phương pháp vi sinh để khử phần lớn lượng BOD này.
     
Đang tải...