Thạc Sĩ Giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài:
    Giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay
    Định dạng file word
    Mở đầu


    1. Tính cấp thiết của đề tài
    Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào là một nước dân chủ. Nhà nước
    Lào là nhà nước của dân, do dân và vì dân. Chính quyền từ bản (làng) đến Chính phủ đều
    là của dân, do dân bầu ra. Đoàn thể từ Trung ương đến địa phương do dân tổ chức ra. Mọi
    quyền hành và lực lượng của Nhà nước đều là ở nơi dân.
    Những luận điểm trên thể hiện những vấn đề căn bản chất của mô hình: nhà nước
    do dân thiết lập và trao quyền lực. Quyền lực nhà nước là quyền lực của nhân dân. Quyền
    lực đó thể hiện ý chí của nhân dân được bảo đảm thực hiện bằng sức mạnh của bộ máy nhà
    nước, trong đó có bộ máy cưỡng chế, trấn áp và hệ thống quy phạm pháp luật.
    Được sự ủy quyền của toàn thể nhân dân, Nhà nước trở thành một bộ máy có quyền
    lực lớn, độc lập với xã hội. Trong xã hội có giai cấp, khi quyền lực nhà nước không được
    giám sát, Nhà nước sẽ là cơ quan đứng trên xã hội, xa lạ với xã hội, trở thành một lực
    lượng ăn bám xã hội. Trong nhiều thời kỳ, Nhà nước trở thành lực lượng cản trở sự phát
    triển của xã hội.
    Quyền lực nhà nước luôn có xu hướng thay đổi. Ngay từ thời cổ đại Aristote đã nói
    đến sự biến chất, chuyển hóa của các Chính phủ, sự chuyển hóa từ hình thức chính phủ
    này sang hình thức khác là một sự chuyển hóa tự nhiên, có nguyên nhân từ trong chính tổ
    chức của mỗi một hình thức nhà nước. Cho đến Machiavelli, Hobbes, Locke, Montesquieu
    và Rousseau đều đề cập đến một nguy cơ của quyền lực nhà nước là dễ bị tha hóa dẫn tới
    sự chuyên quyền, độc đoán, xâm phạm tới tự do của con người. Vì vậy, một trong những
    nhiệm vụ quan trọng trong thiết chế tổ chức nhà nước là phải thiết lập được các cơ quan
    giám sát quyền lực nhà nước để chống chuyên chế, đảm bảo tự do của con người.
    Chính vì vậy, Đảng, Nhà nước Lào đã quan tâm đến giảm sát quyền lực nhà nước để
    phát huy vai trò của mình, và nâng cao năng lực, sức mạnh của Đảng. Tuy nhiên, hiệu
    quả trước mắt của sự giám sát này là vấn đề cần được đặt ra. Những vấn đề bức xúc của
    xã hội hiện nay như: tình trạng mất dân chủ trong Đảng, sự thoái hóa phẩm chất của
    một bộ phận đảng viên, sự vi phạm quyền dân chủ của nhân dân, tình trạng tham nhũng
    phổ biến xảy ra ở nhiều lĩnh vực của bộ máy nhà nước từ lập pháp, hành pháp cho đến
    cả các cơ quan bảo vệ pháp luật
    Một số cán bộ công chức nắm giữ quyền lực nhà nước quan liêu xa dân, không
    phục vụ nhân dân mà chỉ lo thăng quan tiến chức, mưu lợi ích cá nhân đánh mất bản chất
    cách mạng chân chính của mình. Tài sản quốc gia và của nhân dân bị bọn tham nhũng,
    thiếu trách nhiệm mà phần lớn là những cán bộ, đảng viên nắm giữ quyền lực nhà nước
    chiếm đoạt và làm thất thoát. Chẳng hạn, có những vụ ăn cắp tài sản quốc gia hàng triệu,
    hàng tỉ kíp (1 Lào kíp = 2.1 Việt Nam đồng). Không ít cán bộ, đảng viên nắm quyền lực
    nhà nước đã và đang tiếp tục làm giàu bất chính, gây hậu quả xấu cho xã hội, làm suy yếu mối
    quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân.
    Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng ấy là quyền lực nhà nước đã bị
    lạm dụng để mưu cầu lợi ích riêng. Nói cách khác, quyền lực nhà nước chưa được giám
    sát.
    Trong nhiều năm qua, mặc dù quan hệ giữa nhà nước và công dân được ghi nhận
    trong các văn bản pháp lý. Song trên thực tế, đã và đang có khuynh hướng tuyệt đối hóa vai
    trò nhà nước. Một bên công dân, một bên nhà nước, tính chất bình đẳng về quyền và nghĩa
    vụ không rõ rệt. Người ta thấy hầu như Nhà nước đương nhiên phải có quyền, người dân chỉ
    có nghĩa vụ. Khi xử lý những vụ việc sai phạm cụ thể, Nhà nước ít khi được đặt lên bàn cân
    công lý. Hiện tượng này dẫn đến tâm lý phổ biến: công dân không thấy hết vai trò của mình,
    mất niềm tin vào chính mình và mất cả niềm tin vào Nhà nước, và xã hội.
    Mặt khác việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của các cơ quan quyền lực nhà nước
    chưa đồng thuận với nhau, cụ thể là giải quyết vấn đề quan trọng chưa thống nhất, sự thực
    hiện pháp luật, chính sách, nghị quyết, chỉ thị chưa nghiêm. Sự kiểm tra, giám sát chưa
    thường xuyên và chưa chuyên sâu.
    Bên cạnh đó, khi bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì tổ
    chức và hoạt động của bộ máy quyền lực nhà nước nói chung, các thể chế giám sát (kiểm
    tra, thanh tra, kiểm sát, tài phán, giám sát) quyền lực nhà nước nói riêng từ Trung ương
    đến cơ sở có nhiều điểm bất cập như sự chồng chéo, trùng lặp về chức năng, nhiệm vụ,
    thẩm quyền. Trách nhiệm của tập thể và cá nhân chưa được quy định chặt chẽ.
    Vì những lý do trên, vấn đề giám sát quyền lực nhà nước ở nước Lào đã trở thành
    yêu cầu cấp bách, đòi hỏi phải được giải quyết cả về mặt lý luận và thực tiễn. Để góp phần
    tìm ra các giải pháp tăng cường giám sát quyền lực nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân
    dân Lào, chống tha hóa quyền lực, đẩy mạnh thực hành dân chủ trong xã hội, bảo đảm
    quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân lao động trong chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa,
    tôi chọn vấn đề “Giám sát xã hội đối với việc thực hiện quyền lực nhà nước ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay’’ làm đề tài nghiên cứu và viết luận văn thạc sĩ luật học.
    2. Tình hình nghiên cứu đề tài
    Có thể nói, vấn đề giám sát quyền lực nhà nước trong khoa học luật học thế giới,
    mà đặc biệt là khoa học pháp lý phương Tây đã nghiên cứu nhiều cả về lý thuyết và
    thực tế. Đối với nước Lào thì giám sát quyền lực nhà nước là vấn đề còn mới mẻ, chưa
    có nhận thức thống nhất. Vì vậy, cho đến nay, các nhà nghiên cứu chuyên sâu về giám
    sát quyền lực ở Lào không nhiều. Phần lớn lại được tổng kết từ các hoạt động giám sát
    của Quốc hội, kiểm tra Đảng và thanh tra nhà nước
    ở Việt Nam, đã có một số công trình nghiên cứu đề cập đến giám sát quyền lực nhà
    nước. Các công trình chủ yếu nghiên cứu từng lĩnh vực cụ thể của công tác kiểm tra, thanh
    tra, kiểm sát, giám sát đối với hoạt động của bộ máy nhà nước ở cả cấp Trung ương, cấp
    tỉnh, thành. Có thể nêu lên một số công trình như:
    - Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Nxb Chính trị
    quốc gia, Hà Nội.
    - Đào Trí úc (chủ biên) (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền
    lực nhà nước ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân Hà Nội.
    - “Tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội nước Việt Nam hiện nay”, do Viện
    Nhà nước và pháp luật (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh).
    - “Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội” của TS. Phạm Văn Kỳ, Nxb Chính trị
    quốc gia, Hà Nội, 1996.
    - Nguyễn Văn Kim (2001), Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của
    một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

    danh mục tài liệu tham khảo
    I. Phần Tiếng Việt

    9.TS. Lê Cảm (2002), Hoạt động giám sát của nhánh quyền lập pháp trong nhà nước
    pháp quyền-những vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội.
    Nguyễn Long Hải(2006), Giám sát xã hội đối với quyền lực Nhà nước ở Việt Nam,
    Luận văn Thạc sĩ Luật học 2006.
    PGS. TS. Nguyễn Đăng Dung (2005), Sự hạn chế quyền lực Nhà nước, Nxb Đại học
    quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
    Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính
    trị quốc gia, Hà Nội.
    Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính
    trị quốc gia, Hà Nội.
    PGS.TS. Nguyễn Văn Đông (2006), Các quyền hiến định về chính trị của công dân
    Việt nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
    PGS.TS. Bùi Xuân Đức (2004) Đổi mới, hoàn thiện bộ máy nhà nước trong giai
    đoạn hiện nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội.
    PGS.TS. Hà Thị Mai Hiên (2003), Cơ chế kiểm tra, giám sát trong Nhà nước pháp
    quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
    PGS. TS. Vũ Văn Hiền (2004), Phát huy dân chủ ở xã, phường, Nxb Chính trị quốc

    gia, Hà Nội.
    10. Nguyễn Văn Kim (2001), Tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát của một
    số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    11. Phạm Ngọc Kỳ (2000), Về quyền giám sát tối cao của Quốc hội, Nxb Chính trị quốc
    gia, Hà Nội.
    12. Nguyễn Duy Lãm (1996), Sổ tay pháp lý thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
    13. Phạm Thành Nam, TS. Đỗ Thị Thạch (2005), Phát huy dân chủ trong đấu tranh chống
    tham nhũng ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.

    14. TS. Nguyễn Thị Hiền Oanh (2005), Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam đối với
    việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay, Nxb Lý luận
    chính trị, Hà Nội.
    15. TS. Đặng Đình Tân (chủ biên) (2006), Nhân dân giám sát các cơ quan dân cử ở Việt
    Nam trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
    16. Đào Trí úc (chủ biên) (2003), Giám sát và cơ chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà
    nước ở Việt Nam hiện nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
    17. GS. TS. Đào Trí úc (2003), "Quan niệm về giám sát thực hiện quyền lực Nhà nước và
    các cơ chế thực hiện giám sát", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6).
    18. PGS. TS. Võ Khánh Vinh (2003), "Về giám sát việc thực hiện quyền lực Nhà nước",
    Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (6).

    II. Phần TI ếng Lào
    19. ĂºÔ-¯ẵ-Đữ´-ÃạăẩʘÔờ† VIII ºÔ-²ủĂ-¯ẵĐắĐửư-¯ẵêũ-áủâ-ỡắá 2006.
    Văn kiện Đại hội Đảng NDCM Lào, lần thứ VIII 2006.
    20. ĂºÔ¯ẵĐữ´-Êửđ-Êẵưẵ-đðỡũạắư-Ôắư-Ưứư-ĂắÔ-Ưẵạẵ²ủư-Á´ẩăũÔ-ỡắá ʘÔờ† 4-. Ưẵ-Äẽ-ờ†
    V, áẳÔ-Ơủư 2009.
    Đại hội Ban Chấp hành trung ương liên hiệp phụ nữ Lào lần thứ IV, khóa V,
    Thủ đô Viêng Chăn -2009.
    21. Ăửâ-ỡẵđẳđ-ºÔ-Ưẵạẵ²ủư-ưủĂằửđ--ÀÉắ-ÁạẩÔ-Đắâ-ỡắá- 2005, ²ũ´-ờ†- -ÂằÔ²ũ´ -
    ÁạẩÔỡủâ.-
    Điều lệ của liên hiệp cựu chiến binh quốc gia Lào năm 2005, Nxb Nhà nước,
    Viêng Chăn.
    22. Ăửâ-ỡẵđẳđºÔ-²ủĂ-¯ẵĐắĐửư-¯ẵêũáủâ-ỡắá Ưẵ--Äẽờ† VIIIŒ 2006, ²ũ´-ờ† -ÂằÔ-²ũ-
    ´ưẵʺưÍáÔ
    áẳÔƠủư 2006.
    Điều Lệ của ĐNDCM Lào Khóa VIII-2006, Nxb Nhà in Thủ đô Viêng Chăn- 2006.
    23. ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạăẩ- ʘÔờ† V ºÔ-Đắá-ẻữẩ´ ¯ẵĐắĐửư ¯ẵêũáủâ-ỡắá- 2006, ÂằÔ²ũ´-
    ẻữẩ´-ỡắá.
    Đại hội lần thứ V của Đoàn Thanh niên NDCM Lào -2006, Nxb. Tuổi Trẻ.
    ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạăẩ-Ưẵạẵ²ủư-Ă¿´ẵđắư-ỡắá- ʘÔờ† V, ²ũ´-ờ†-ÂằÔ²ũ´ Ưẵ²ắư-ờºÔ ¯ú
    2005.
    Đại hội của Liên hiệp Công đoàn Lào lần thứ V, Nxb Sạ Phan Thong-2005.
    ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạăẩ-Ưẵạẵ²ủư-Ă¿´ẵđắư-ỡắá- ʘÔờ† V, ²ũ´-ờ†-ÂằÔ²ũ´ Ưẵ²ắư-ờºÔ ¯ú
    2005.
    Đại hội của Liên hiệp Công đoàn Lào lần thứ V, Nxb Sạ Phan Thong-2005.
    ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạăẩ-Ưẵạẵ²ủư-Ă¿´ẵđắư-ỡắá -ʘÔờ† V, ²ũ´-ờ†-ÂằÔ²ũ´Ưẵ²ắư-ờºÔ ¯ú

    2005.
    Đại hội của Liên hiệp Công đoàn Lào lần thứ V, Nxb Sạ Phan Thong-2005.
    27. ĂºÔ-¯ẵĐữ´-Êửđ-Êẵưẵ-đðỡũạắư-Ôắư-Ưẵạẵ²ủư-Ă¿´ẵđắư-ỡắá ʘÔờ† IV Ưẵ-Äẽ-ờ† V. áẳÔ-Ơủư
    2008.
    Đại hội Ban Chấp hành Trung ương Liên hiệp công đoàn Lào Lần thứ IV, khóa
    V, Viêng Chăn, 2005.
    Ăửâẽắă-ÁằÔ-Ôắư ºÔ-Ưắờắỡẵưẵ-ỡủâ-¯ẵĐắờũ¯ẵ-Äê-¯ẵĐắĐửư-ỡắá¯ú 2006, ²ũ´-

    ờ†ÂằÔ²ũ´
    ²ư-êẫºÔĂắư-²ũ´ áẳÔƠủư-.
    Luật Lao động của nước CHDCND Lào năm 2006, Nxb Phôn Tỏng.
    29. Ăửâẽắăáẩắ-âẫáăỡủâôẵđắưÁạẩÔ Ư¯¯ ỡắá 1995, ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´ ¯ẵĐắ-Ăắư-²ũ´.
    Luật về Chính phủ nước CHDCND Lào năm 1995, Nxb Pa Xa.
    30. ĂửâỡẵđẳđºÔÊẵưẵĐắáẽữẩ´ ¯¯ỡắá, ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´ẻữẩ´ỡắá 2006.
    Điều lệ của Đoàn Thanh niên NDCM Lào, Nxb Tuổi trẻ, 2006.
    31. ĂửâẽắăáẩắâẫáăƯẵ²ắÁạẩÔĐắâ, ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´-ÁạẩÔ-ỡủâ 2007.
    Luật Quốc hội lào năm 2007, Nxb Nhà nước.
    32. ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂắưêũâêắ´ĂáâĂắ ºÔƯẵ²ắÁạẩÔĐắâ ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´ ÁạẩÔỡủâ 2007.
    Luật về giám sát, kiểm soát của quốc hội, Nxb Nhà nước.
    33. Ăửâẽắăáẩắ-âẫáăĂắưĂáâƯºđ -ÁạẩÔ-ỡủâ-, ²ũ´Ââă-ÂằÔ²ũ´ÁạẩÔỡủâ2008.
    Luật thanh Tra Nhà nước, Nxb Nhà máy in nhà nước.
    34. ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂ¿´ẵđắưỡắá 2008, ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´Ưẵ²ắườºÔŒ2008.
    Luật Công đoàn Lào năm 2008, Nxb Nhà máy in Sa Phan Thong.
    35. ĂửâẽắăáẩắâẫáăĂắưêẫắư-ĂắưƯểỡắâđủÔÍáÔ, ²ũ´ờ†ÂằÔ²ũ´ưẵʺưÍáÔ 2005.

    Luật chống tham nhũng Lào, Nxb Nhà máy in Thủ đô.
    36. Ăửâỡẵđẳđ ºÔÁưáỡắáƯẫắÔĐắâ 2001 ²ũ´ÂâăÂằÔ²ũ´ÁạẩÔỡủâ.
    Điều lệ của Mặt trận Lào xây dựng đất nước năm 2001, Nxb Nhà nước.
    37. đửâỡắăÔắưáẳĂÔắưôẵÁÍÔÂẩắá Áỡẵ áủâờẵưẵờ¿ ¯ú 2008.
    Báo cáo tổng kết năm về văn hóa - thông tin của Bộ Văn hóa – Thông tin năm
    2008.
    38. đửâ-ỡắă-Ôắư-Ăắư-Àʈºư-Äạá-ºÔ-Đắá-ẻữẩ´-¯ẵĐắĐửư-¯ẵêũáủâ-ỡắá ¯ẵƠ¿-¯ú 2008.
    Báo cáo tổng kết cuối năm của Đoàn Thanh niên NDCM Lào năm 2008.
    39. đủưâắ-ÀºĂẵƯắư-Ư¿ằºÔ-Ãạẫ-ÁĂẩ-đủưâắ-ºửÔĂắư-Ơủâê˜ÔƯủÔÊử´ àứẩ-Ưắờắỡẵưẵ-
    ỡủâ-¯ẵĐắờũ¯ẵ-Äê

    -

    ¯ẵĐắĐửư-ỡắáŒ2008.

    Các văn bản dành cho các cơ quan tổ chức xã hội ở CHDCND Lào 2008
    40. ´ẵêũêửĂỡửÔºÔ-Ăử´-Ăắư-À´ừºÔ-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ ÀỡĂờ† 68/ Ă´Ư² ỡửÔ-áủư-ờ†
    9/9/2002, áẩắâẫáă
    ĂắưƯẫắÔê˜ÔƯẵạẵ²ủưưủĂằửđÀÉắÁạẩÔĐắâỡắá,
    Nghị quyết của Bộ Chính trị Trung ương Đảng số 68/ BCTTWĐ, ngày 9/9/2002
    về việc thành lập Hội Cựu chiến binh quốc gia Lào.

    41.

    ÀºĂĂẵƯắưĂºÔ-¯ẵĐữ´-Ãạăẩ°ứẫ-Áờư-Á´ẩăũÔ-ỡắá-ờ‰á-¯ẵ-Àờâ

    ʘÔờ†

    V.

    -

    ÂằÔ²ũ´ƯụĂƯắ ¯ú 2006.
    Văn kiện Đại hội đại biểu phụ nữ Lào toàn quốc lần thứ V năm 2006. Nxb Giáo
    dục, 2006.
    42. ỡủâôẵờ¿´ẵưứưÁạẩÔ Ư¯¯ỡắá 2003, ²ũ´ÂâăÂằÔ²ũ´ÁạẩÔỡủâ.
    Hiến pháp nước Cộng hòa Dân chủ nhân lào năm 2003, Nxb Quốc hội, 2003.
    -43. ´ẵ-êũ-êửĂỡửÔ-ºÔ-Êẵưẵ-ÀỡÂắờũĂắư-Ưứư-ĂắÔ-²ủĂ -ÀỡĂờ† 128/ÊỡƯ², ỡửÔ-áủư-
    ờ† 22/12/2006, áẩắ-âẫáă-ĂắưƠủâê˜Ô -Áỡẵ-Ăắư-Àʈºư-Äạá-ºÔ-Ưẵạẵ²ủư-Á´ẩăũÔ- ỡắá.
    Nghị quyết của Ban bí thư trung ương ĐNDCM Lào số 128/BTTW về tố
    chức và hoạt động của trung ương liên hiệp phụ nữ Lào.

    44.â¿ỡủâºÔ-ưắăửĂỡủâôẵ´ửưêú ÀỡĂờ† 115/ưă, ỡửÔ-áủư-ờ† 2-9/4/2009, áẩắâẫáă-
    Ưẵ´ắÊử´- àứẩ Ưắờắỡẵưẵ-ỡủâ ¯ẵĐắờũ¯ẵ-Äê ¯ẵĐắĐửưỡắá-.
    Sắc lệnh của Thủ tướng Chính phủ số 115/TT-CP, ngày 29/4/2009, về
    hội ở CHDCND Lào.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...