Thạc Sĩ Giám sát sự lưu hành kháng thể kháng virus gây hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (prrsv) trên đà

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: GIÁM SÁT SỰ LƯU HÀNH KHÁNG THỂ KHÁNG VIRUS GÂY HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ SINH SẢN (PRRSV) TRÊN ĐÀN LỢN NUÔI TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục chữ viết tắt v
    Danh mục bảng vi
    Danh mục hình vii
    PHẦN I MỞ ðẦU 1
    PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Lịch sử và tình hình hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn 3
    2.2 Hiểu biết căn bản về căn bệnh 8
    2.3 ðặc ñiểm dịch tễ học 15
    2.4 Triệu chứng, bệnh tích 17
    2.5 Chẩn ñoán 19
    2.6 Phòng chống dịch 22
    2.7 Giám sát sự lưu hành VIRUS PRRS25
    PHẦN III ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG
    PHÁP NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng nghiên cứu 28
    3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 28
    3.3 Nội dung nghiên cứu 28
    3.4 Nguyên liệu 28
    3.5 Phương pháp nghiên cứu 29
    PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN34
    4.1 Tình hình dịch prrs ở lợn trên ñịa bàn thành phố HảiPhòng 34
    4.1.1 Tổng hợp tình hình dịch PRRS ở lợn theo các năm xảy ra dịch34
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    4.1.2 Tổng hợp chung tình hình dịch PRRS ở lợn trên ñịa bàn thành
    phố Hải Phòng 37
    4.1.3 Tình hình dịch PRRS theo ñối tượng lợn mắc bệnh tại Hải
    Phòng. 40
    4.2 Bản ñồ dịch prrs tại hải phònG48
    4.3 Kết quả giám sát sự lưu hành kháng thể khángPRRSV Trên ñàn
    lợn nuôi tại hải phòng 52
    4.3.1 Kết quả lấy mẫu 52
    4.2.2 Kết quả lưu hành kháng thể kháng PRRSV dựa trên số mẫu kiểm tra55
    4.2.3 Kết quả lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo hộ chăn nuôi lợn.56
    4.2.4 Sự lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo ñối tượng lợn lấy mẫu58
    4.2.5 Sự lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo lịch sử dịch62
    4.4 ðề xuất một số biện pháp phòng chống dịch prrs ở lợntrên ñịa
    bàn thành phố hải phòng 63
    4.4.1 Công tác thông tin tuyên truyền64
    4.3.2 Chủ ñộng giám sát, phát hiện sớm bệnh65
    4.4.3 Vệ sinh phòng bệnh 66
    4.4.4 Biện pháp cụ thể ñối với các ñàn lợn vùng chưa có dịch67
    4.4.5 Biện pháp ñối với vùng ổ dịch cũ68
    4.4.6 Cơ chế chính sách 68
    5 Kết luận và ñề nghỊ 71
    5.1 Kết luận 71
    5.2 ðề nghị 72
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 73
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Chữ viết ñầy ñủ
    PRRS : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome
    PRRSV : Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome virus
    ELISA : Enzym Linked Immuno Sorbent Assay
    PCR : Polymerase Chain Reaction
    RT-PCR : Reverse Transcriptasen Polymerase Chain Reaction
    ARN : Axit ribonucleic
    OIE : Office International des Epizooties
    FAO : Food and Agriculture Organization of the United Nations
    cs : Cộng sự
    TW : Trung ương
    UBND : Ủy ban nhân dân
    XN : Xét nghiệm
    DT : Dương tính
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    DANH MỤC BẢNG
    STT Tên bảng Trang
    4.1 Tổng hợp tình hình PRRS tại Hải Phòng theo các năm xảy ra
    dịch 35
    4.2 Tổng hợp chung tình hình dịch PRRS ở lợn trên ñịa bàn thành
    phố Hải Phòng 38
    4.3 Tình hình dịch PRRS ở lợn theo ñối tượng lợn trên ñịa bàn thành
    phố Hải Phòng 40
    4.4 Tổng hợp tình hình dịch PRRS theo ñối tượng lợn tại các huyện,
    quận xảy ra dịch 43
    4.5 Tình hình dịch PRRS ở ñàn lợn nái tại Hải Phòng44
    4.6 Tình hình dịch PRRS ở ñàn lợn ñực tại Hải Phòng45
    4.7 Tình hình dịch PRRS ở ñàn lợn nuôi thịt tại Hải Phòng46
    4.8 Tình hình dịch PRRS ở ñàn lợn con theo mẹ tại Hải Phòng47
    4.9 Kết quả lấy mẫu kiểm tra sự lưu hành kháng thểkháng PRRSV
    trên ñàn lợn tại Hải Phòng 53
    4.10 Kết quả phát hiện kháng thể kháng PRRSV theosố mẫu kiểm tra55
    4.11 Kết quả kiểm tra sự lưu hành kháng thể kháng PRRSV trên
    phạm vi hộ chăn nuôi lợn tại Hải Phòng57
    4.12 Kết quả kiểm tra sự lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo ñối
    tượng lợn lấy mẫu tại Hải Phòng61
    4.13 Kết quả kiểm tra sự lưu hành kháng thể khángPRRSV theo lịch
    sử dịch tại Hải Phòng 62
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC BIỂU ðỒ
    Hình 1: Tỷ lệ mắc bệnh, tỷ lệ chết và tiêu hủy lợn mắc PRRS tại Hải
    Phòng 40
    Hình 2: Tỷ lệ mắc PRRS của các loại lợn tại Hải Phòng42
    Hình 3: Tỷ lệ chết do PRRS của các loại lợn tại HảiPhòng42
    Hình 4: Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tiêu hủy của ñàn lợn nái mắc PRRS44
    Hình 5: Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tiêu hủy của ñàn lợn ñực mắc PRRS45
    Hình 6: Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tiêu hủy của ñàn lợn nuôi thịt mắc PRRS47
    Hình 7: Tỷ lệ mắc, tỷ lệ chết và tiêu hủy của ñàn lợn con theo mẹ mắc PRRS48
    Hình 8: Bản ñồ dịch tễ dịch PRRS tại Hải Phòng49
    Hình 9: Bản ñồ dịch tễ dịch PRRS tại Hải Phòng theosố lượng lợn mắc
    bệnh 50
    Hình 10: Một số hình ảnh dịch PRRS tại Hải Phòng51
    Hình 11: Bản ñồ các xã lấy mẫu giám sát52
    Hình 12: Một số hình ảnh lấy mẫu giám sát54
    Hình 13. So sánh tỷ lệ lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo số mẫu
    tại các huyện, quận ñiều tra55
    Hình 14. Tỷ lệ lưu hành kháng thể kháng PRRSV theo hộ chăn nuôi57
    Hình 15: So sánh tỷ lệ lưu hành kháng thể kháng PRRSV ñối với từng
    loại lợn lấy mẫu 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN I
    MỞ ðẦU
    Trong những năm gần ñây, ngành chăn nuôi ñang ngày càng phát triển
    mạnh và giữ một vị trí quan trọng trong nền kinh tếcủa nước ta. ðặc biệt,
    chăn nuôi lợn ñã có nhiều thay ñổi ñáng kể, ñáp ứngñược phần lớn nhu cầu
    về thực phẩm cho người dân. Sản phẩm của ngành chănnuôi lợn cung cấp
    nguồn thực phẩm chủ yếu cho nhân loại. Ở nhiều nướctrên thế giới, mức tiêu
    thụ thịt lợn tính trên ñầu người chiếm tỷ lệ cao sovới các loại thịt khác. Ở
    Việt Nam, tỷ lệ thịt lợn hơi tính theo ñầu người chiếm 72,94% trên tổng số
    các loại thịt ñược tiêu thụ hàng năm. Chăn nuôi lợnñã trở thành nguồn thu
    nhập quan trọng ñối với các hộ nông dân và là một trong những nghề góp
    phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp.
    Cùng với sự phát triển của chăn nuôi, lưu lượng ñộng vật và sản phẩm
    ñộng vật lớn, kèm theo ñó là sự gia tăng về tình hình dịch bệnh. ðã có rất nhiều
    bệnh du nhập vào nước ta theo con ñường lưu thông, vận chuyển trong ñó có
    hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS),ñây là một bệnh truyền
    nhiễm nguy hiểm gây thiệt hại lớn cho ngành chăn nuôi.
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS, Porcine
    reproductive and respiratory syndrome) hay còn gọi là bệnh Tai xanh - là một
    bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, lây lan nhanh và làm chết nhiều lợn nhiễm
    bệnh. Nguyên nhân gây bệnh do virus PRRS gây ra, ñây là một loại virus
    thuộc họ Arteriviridae,thuộc giống Nidovirales. Virus PRRS (PRRSV) là loại
    virus có vỏ bọc bên ngoài, có cấu trúc hệ gen là ARN sợi ñơn dương, có tính
    thích ứng nhân lên rất cao với ñại thực bào, ñặc biệt là ñại thực bào hoạt ñộng
    ở phổi. Virus phát triển, tăng nhanh về số lượng trong ñại thực bào, phá hủy
    tế bào ñại thực bào, làm suy giảm nghiêm trọng sức ñề kháng của lợn bệnh;
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    tạo ñiều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn thứ phát gây bệnh viên phổi như bệnh
    Dịch tả lợn, suyễn lợn, liên cầu khuẩn, Tụ huyết trùng(Pasteurella
    multocida) phát sinh, phát triển và làm cho bệnh ngày càng trầm trọng
    hơn, lợn bệnh chết chủ yếu do các vi khuẩn kế phát.
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (PRRS) hay còn gọi là bệnh Tai
    xanh ở lợn lần ñầu tiên xảy ra ở nước ta vào tháng 3/2007 tại Hải Dương, từ ñó
    ñến nay dịch ñã xuất hiện nhiều ñợt dịch ở cả 3 miền Bắc – Trung – Nam, ñã gây
    tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi lợn nói riêng và ngành chăn nuôi nói chung.
    Tại Hải Phòng Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sảnñã xảy ra lần ñầu
    tiên vào tháng 3 năm 2007 ñến tháng 4 năm 2010 dịchxuất hiện trở lại tại 07
    xã, phường thuộc 04 huyện, quận có dịch làm ốm chếtnhiều lợn bệnh và gây
    thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi của thành phố.
    Hiện nay Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn trên ñịa bàn
    thành phố tương ñối ổn ñịnh nhưng nguy cơ dịch tái bùng phát trở lại vẫn còn
    ở mức cao. ðể chủ ñộng xây dựng chiến lược phòng chống bệnh hiệu quả
    trong thời gian tới, vấn ñề cấp thiết ñặt ra hiện nay là phải nắm ñược ñặc ñiểm
    dịch tễ của bệnh cũng như sự lưu hành của bệnh trênñịa bàn thành phố.
    Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành nghiên
    cứu ñề tài: “Giám sát sự lưu hành kháng thể kháng virus gây Hội chứng rối
    loạn hô hấp và sinh sản (PRRSV) trên ñàn lợn nuôi tại thành phố Hải
    Phòng và ñề xuất biện pháp phòng bệnh”
    Mục ñích nghiên cứu
    ðiều tra tình hình dịch PRRS ở lợn trên ñịa bàn thành phố Hải Phòng.
    Xác ñịnh ñược sự lưu hành của virus PRRS thông qua giám sát kháng
    thể kháng PRRSV nhằm dự ñoán tình hình dịch PRRS trên ñịa bàn thành phố.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    PHẦN II
    TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1 LỊCH SỬ VÀ TÌNH HÌNH HỘI CHỨNG RỐI LOẠN HÔ HẤP VÀ
    SINH SẢN Ở LỢN
    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp ở lợn (Porcine Reproductive and
    Respiratory Syndrome - PRRS) là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn do virus
    gây ra. Ở Việt Nam, bệnh còn ñược gọi là “Bệnh lợn Tai xanh” do lợn mắc
    bệnh thường bị xung huyết ở tai, lúc ñầu ñỏ sẫm, sau tím xanh, tuy nhiên triệu
    chứng này ít gặp. Khi xuất hiện, bệnh thường lây lan nhanh với các biểu hiện
    ñặc trưng như: sốt, ho, thở khó; ở lợn nái là các rối loạn sinh sản như: sẩy thai,
    thai chết lưu, phối không chửa, chậm ñộng dục; lợn ñực giống mất tính hăng,
    giảm số lượng và chất lượng tinh trùng.
    Bệnh xảy ra ở mọi lứa tuổi của lợn nhưng tập trung chủ yếu ở lợn nái
    mang thai và lợn con theo mẹ. ðặc trưng của PRRS làsảy thai, thai chết lưu ở
    lợn nái chửa giai ñoạn cuối; lợn ốm có triệu chứng ñiển hình như sốt cao trên
    40 - 41
    0
    C, viêm phổi nặng, ñặc biệt là ở lợn con cai sữa (Cục Thú y, 2007).
    Bệnh có tốc ñộ lây lan nhanh, trong vòng 3-5 ngày cả ñàn có thể bị
    nhiễm bệnh, thời gian nung bệnh khoảng 5- 20 ngày. Lợn bệnh thường bị bội
    nhiễm bởi những bệnh kế phát khác như: Dịch tả lợn,Phó thương hàn, Tụ
    huyết trùng, E.coli, Streptococus suis, Mycoplasma ssp, Salmonella
    Cho ñến nay, các biện pháp khống chế bệnh ñược áp dụng ở nhiều nước
    vẫn chưa ñem lại hiệu quả như mong muốn. Một số nước phát triển chăn nuôi
    lợn công nghiệp với quy mô lớn, áp dụng kỹ thuật tiên tiến kiểm soát chặt chẽ
    con giống và có chương trình khống chế ñể thanh toán bệnh nhưng sau hàng
    thập kỷ, bệnh này vẫn tồn tại và lưu hành trong cácñàn lợn, gây nhiều thiệt
    hại về kinh tế. Do vậy, những tổn thất kinh tế liênquan ñến Hội chứng rối
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    loạn hô hấp và sinh sản có thể còn tiếp tục xảy ra ở nhiều nước trên thế giới
    trong tương lai. Các tổ chức quốc tế (FAO, OIE) và các nhà khoa học ở nhiều
    quốc gia vẫn ñang tiếp tục nghiên cứu ñể tìm ra cácbiện pháp mới về chẩn
    ñoán và phòng chống bệnh này có hiệu quả cao hơn, nhằm mục ñích khống
    chế, tiến tới thanh toán ñược bệnh trong tương lai.
    2.1.1 Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    * Trên thế giới
    Bệnh ñược phát hiện lần ñầu tiên ở Hoa Kỳ năm 1987 (Keffaber,1989),
    (Loula, 1991). Sau ñó xuất hiện ở nhiều nước chăn nuôi lợn ở quy mô công
    nghiệp: Canada (1987); Nhật Bản (1989); ðức (1990);Hà Lan, Tây Ban Nha,
    Anh, Pháp (1991); ðan Mạch (1992) . Từ năm 1992, bệnh ñã xảy ra thành
    các ổ dịch lớn ở nhiều nước khác thuộc Bắc Mỹ, châuÂu và châu Á, gây tổn
    thất lớn về kinh tế cho nghề chăn nuôi lợn trên thếgiới.
    Ở Hoa Kỳ, người ta ñã ñánh giá thiệt hại kinh tế của “Bệnh lợn Tai
    xanh” trong những năm gần ñây là lớn nhất so với thiệt hại do các bệnh khác
    gây ra ở lợn. Hàng năm nước Mỹ phải gánh chịu nhữngtổn tất do bệnh gây ra
    khoảng 560 triệu USD do việc tiêu huỷ lợn chết và lợn ốm, chi phí chống dịch
    và xử lý môi trường.
    Theo Cục thú y (2008), từ năm 2005 trở lại ñây, 25 nước và vùng lãnh
    thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới ñều có Hội chứng rối loạn hô hấp và
    sinh sản lưu hành (trừ châu Úc và Newzeland). Chỉ tính riêng từ năm 2005 trở
    lại ñây, 25 nước và vùng lãnh thổ thuộc tất cả các châu lục trên thế giới ñều có
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản lưu hành (trừÚc và Newzeland). Tại
    Hồng Kông và ðài Loan ñã xác ñịnh có cả hai chủng Châu Âu và Bắc Mỹ cùng
    lưu hành; Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản cũng ñược thông báo ở Thái
    Lan từ các năm 2000 - 2007. Qua ñó có thể khẳng ñịnh rằng PRRS là nguyên
    nhân gây tổn thất kinh tế cho ngành chăn nuôi lợn ởnhiều nước trên thế giới.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    5
    Tại Trung Quốc, theo báo cáo của ñoàn chuyên gia quốc tế và chuyên gia
    của Trung Quốc ñược phát hành vào tháng 12/2007, kểtừ năm 2006, ñàn lợn
    của Trung Quốc ñã bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi Hộichứng sốt cao ở lợn do
    nhiều nguyên nhân, trong ñó chủ yếu là virus PRRS và các loại mầm bệnh khác
    gồm: virus Dịch tả lợn, PCV-2 chiếm 96,5% . Trong vòng hơn 3 tháng của
    năm 2006, dịch ñã lây lan ở hơn 10 tỉnh phía Nam làm hơn 2 triệu lợn ốm,
    trong ñó có hơn 400.000 lợn mắc bệnh ñã chết (Kegong Tian, 2007). Những
    nguyên nhân này làm hàng triệu lợn bị ốm, chết và phải tiêu huỷ. Kết quả
    nghiên cứu toàn diện của Trung Quốc ñã khẳng ñịnh chủng virus PRRS gây
    bệnh tại nước này là chủng ñộc lực cao, ñặc biệt cósự biến ñổi của virus (thiếu
    hụt 30 acid amin trong gen). Năm 2007, các tỉnh Anhui, Hunan, Guangdong,
    Shandong, Liaoning, Jilin và một số tỉnh khác bị ảnh hưởng nặng buộc Trung
    Quốc phải tiêu huỷ tới 20 triệu lợn ñể ngăn chặn dịch lây lan.
    Tại Hồng Kông và ðài Loan ñã xác ñịnh có cả hai chủng Châu Âu và Bắc
    Mỹ cùng lưu hành, ñặc biệt trong cùng một con lợn ởHồng Kông ñã xác ñịnh
    nhiễm cả hai chủng nêu trên; Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản cũng ñược
    thông báo ở Thái Lan từ các năm 2000 – 2007. Thông báo cho biết, các virrus
    gây bệnh PRRS ñược phân lập từ nhiều ñịa phương thuộc nước này gồm cả
    chủng dòng Châu Âu và chủng dòng Bắc Mỹ. Trong ñó, số virus thuộc chủng
    dòng Châu Âu chiếm 66,42% còn các virus thuộc chủngdòng Bắc Mỹ chiếm
    33,58%. Phần lớn ở những quốc gia này hiện ñang lưuhành virus gây bệnh
    PRRS chủng Châu Âu hoặc Bắc Mỹ là những chủng viruscổ ñiển ñộc lực thấp.
    Tháng 7/2007, Philippines là nước thứ 3 (sau Trung Quốc và Việt Nam)
    báo cáo có dịch bệnh PRRS do chủng virus ñộc lực cao gây ra. Tiếp theo, vào
    tháng 9/2007, Nga cũng ñã báo cáo có dịch Hội chứngrối loạn hô hấp và sinh
    sản do chủng virus ñộc lực cao này gây ra (Cục Thú y, 2008)
    Hiện nay, Hội chứng này ñã trở thành dịch ñịa phương ở nhiều nước trên

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng Việt
    1.Nguyễn Ngọc Anh (2009), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm bệnh lý chủ yếu và
    ứng dụng kỹ thuật hóa mô miễn dịch (Immunohistochemistry) trong chẩn
    ñoán Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS), Luận văn
    Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    2. Cục Thú y (2008), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn (PRRS),
    tháng 5/2008, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    3. Nguyễn Văn Cảm, Nguyễn Tùng, Nguyễn ðăng Thọ, Tống Hữu Hiến và cs
    (2007), ðiều tra sự lưu hành Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản
    (PRRS) trên ñàn lợn một số tỉnh ở Việt Nam, Khoa học kỹ thuật Thú y,
    Tập XVIII, Số 1/2011, tr 21 – tr 30.
    4. La Tấn Cường (2005), Sự lưu hành và ảnh hưởng của hội chứng rối loạn
    sinh sản và hô hấp trên heo (PRRS) ở một số trại chăn nuôi heo tập
    trung tại Cần Thơ, Luận văn thạc sỹ, Trường ðại học Cần Thơ.
    5. Nguyễn Ngọc Hải, Trần Thị Bích Liên, Trần Thị Dân, Nguyễn Ngọc Tân
    (2007), Chẩn ñoán virus gây hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp trên
    ñàn heo (PRRS) bằng kỹ thuật RT - PCR, Khoa học kỹ thuật Thú y,
    Tập XIV, Số 2/2007, tr 5 – tr 12.
    6. Nguyễn Ngọc Hải, Võ Khánh Hưng (2010), Phân tích di truyền một số
    chủng virus gây Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản trên heo ở một số
    tỉnh miền nam Việt Nam dựa trên ORF7, Khoa học kỹ thuật Thú y, tập
    XVII số 1-2010, tr25-33.
    7. Nguyễn Lương Hiền, Ngô Thanh Long, Nguyễn Ngô Minh Triết và cs
    (2000), Bước ñầu khảo sát Hội chứng rối loạn hô hấp và sinhsản
    (PRRS) ở một số trại heo giống thuộc vùng TP Hồ ChíMinh,Báo cáo
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    74
    khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, phần thú y.
    8. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2007), Một số hiểu biết về virus gây
    Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô
    hấp và sinh sản và bệnh do Liên cầu gây ra ở lợn, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội, tháng 10/2007.
    9. Vũ Thị Hường (2009), Nghiên cứu một số ñặc ñiểm dịch tễ của Hội chứng
    rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn tại một số tỉnh có dịch từ năm 2007 -
    2009, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông
    nghiệp Hà Nội.
    10. Văn ðăng Kỳ, ðặng Văn Hùng (2010), Nghiên cứu ñiều tra dịch tế bệnh
    tai ở lợn (PRRS) tại huyện ðiện Bàn - Tỉnh Quảng Nam, Khoa học kỹ
    thuật thú y, tập XVII số 4 - 2010, tr. 69-77.
    11. Trần Thị Bích Liên vàTrần Thị Dân (2003), Tỷ lệ nhiễm PRRS và một số
    biểu hiện lâm sàng về rối loạn sinh sản - hô hấp trên heo tại một trại
    chăn nuôi, Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập X, số 4-2003, tr 79-81.
    12. Lê Văn Năm (2007), Kết quả khảo sát bước ñầu các biểu hiện lâm sàng
    và bệnh tích ñại thể bệnh PRRS tại một số ñịa phương thuộc ñồng bằng
    Bắc Bộ Việt Nam, Hội thảo Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản và
    bệnh do Liên cầu gây ra ở lợn 10/2007, Trường ðại học Nông nghiệp Hà
    Nội, tr64-77.
    13. Trương Quang (2009), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở lợn,
    Chuyên ñề, tr. 2.
    14. Nguyễn Văn Thanh (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản, Tài
    liệu hội thảo, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tháng 10/2007.
    15. Phạm Ngọc Thạch và cs (2007), Một số chỉ tiêu lâm sàng, chỉ tiêu máu ở
    lợn mắc Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản (bệnhtai xanh) trên một
    số ñàn lợn tại tỉnh Hải Dương và Hưng Yên, Hội thảo Hội chứng rối loạn
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    75
    hô hấp và sinh sản và bệnh do Liên cầu gây ra ở lợn10/2007, Trường
    ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tr25-34.
    17. Tô Long Thành (2007), Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản của lợn,
    Khoa học kỹ thuật Thú y, tập XIV số 3-2007, tr.81-88.
    18. Tô Long Thành, Nguyễn Văn Long (2008), Kết quả chẩn ñoán và nghiên
    cứu virus gây Hội chứng sinh sản và hô hấp (PRRS) trên lợn ở Việt Nam
    từ tháng 3/2007 ñến 5/2008, Khoa học kỹ thuật Thú y -tập XV-số 5-2008,
    tr5-20.
    19. Lê Văn Thắng (2009), Tình hình Hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản ở
    lợn trên ñịa bàn tỉnh Bắc Giang và một số chỉ tiêu năng suất sinh sản
    của ñàn lợn nái sau dịch, Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp,
    Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội.
    20. Nguyễn Ngọc Tiến (2011), Tình hình dịch lợn tai xanh (PRRS) ở Việt
    Nam và công tác phòng chống dịch, Khoa học kỹ thuật thú y, tập XVIII
    số 1-2011, tr.12-20.
    21. Trung tâm khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệpvà PTNT (2007), Hội
    chứng rối loạn sinh sản, hô hấp ở lợn và các văn bản chỉ ñạo, hướng dẫn
    phòng chống, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    22. Trung tâm AVET (2010), Tài liệu Dịch tễ học ứng dụng (AVET), Chương
    V, tr29-34.
    Tài liệu tiếng Anh
    1. An TQ, Zhou YJ, Liu GQ, Tian ZJ, Li J, Qiu HJ. et al, Genetic diversity and
    phylogenetic analysis of glycoprotein 5 of PRRSV isolate in mainland China
    from 1996 to 2006: coexistence of two Nasubgenotype s with great diversity,
    Vet Microbiol.2007; 123:43-52.DOIL 10.1016/j.vetmic.2007.02.025.
    2. Baron T., Albina E., Leforban Y. and al. e. (1992), Report on the first
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    76
    outbreaks of the porcine reproductive and respiratory syndrome (PRRS)
    in France: Diagnosis and viral isolation, Ann Rech Vet 23, pp. 161-166.
    3. Benfield DA, Nelson E, Collins JE, et al. 1992b, Characterization of swine
    infertility and respiratory syndrome (SIRS) virus (isolate ATCC VR-2332), J Vet Diagn Invest 4:127-133.
    4. Blaha T, The “Colourful” epidemiology of PRRS, Vet Res. 2000;31:77-83.
    5. Bierk M., Dee S., Rossow K. and al. e. (2001), Transmission of porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus from persistently infected
    sows to contact controls, Can J Vet Res 65, pp.261-266.
    6. Batista L, Pij oan C, Torremorell M. Experimental injection of gilts with
    porcine reproductive and respiratory syndrome virus(PRRS) during
    acclimatization. J Swine Health Prod, 2002, 10(4), pp. 147-150.
    7. Cavanagh D, Nidovirales: a new order comprising Coronaviridae and
    Arteriviridae, Arch Virol.1997;142:629-633.
    8. Chang C., Chung W., Lin M. and al e. (1993), Porcin reproductive and
    respiratory syndrome (PRRS) in Taiwan. I. viral isolation, J Chin Soc
    Vet Sci 19, pp. 268-276.
    9. Christopher-Hennings J, Nelson EA, Nelson JK, Hines RJ, Swenson SL, Hill
    HT, Zimmerman JJ, Katz JB, Yaeger MJ, Chase CCL, Benfield DA.
    Detection of Porcine Reproductive and Respiratory Syndrome Virus in
    Boar Semen by PCR. J Clin Micro. 1995;33:1730-1734.
    10. Dea S, Gagnon CA, Mardassi H, Pirzadeh B, RoganD, Current knowledge
    on the structural proteins of porcine reproductive and respiratory syndrome
    (PRRS) virus: comparison of the North American and European isolates,
    Arch Virol. 2000;145:659-688.
    11. Elvander M, Larsson B, Engvall A, Klingeborn B,Gunnasson A.1997,
    Nation -wide surveys of TGE/PRCV, CSF, PRRS, SVD, L.ponoma, and
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    77
    B.suis in pigs in Sweden, Epidemiol sante Anim 31-32:07.B.39.
    12. Fang Y, Kim DY, Ropp S, Steen P, Christopher Hennings J, Nelson EA, et
    al, Heterogenecity in Nsp2 of European-like porcine reproductive and
    respiratory syndrome viruses isolated in the UnitedStates, Virus
    res.2004;100:229-35. DOI:10.1016/j.virusres.2003.12.026.
    13. Gao ZQ, Guo X, Yang HC, Genomic characterization of two Chinese
    isolates of porcine respiratory and reproductive syndrome virus, Arch
    Virol. 2004;149:1341-1351.
    14. Hirose O., Kudo H., Yoshizawa S. and al. eang. (1995), Prevalence of
    porcince reproductive and respiratory syndrome virus in Chiba
    prefecture, J Jpn Vet Med Assoc 48, pp. 650-653.
    15. Horter DC, Pogranichney RM, Chang C-C, Evan R, Yoon K-J,
    Zimmerman J. 2002. Characterization of the carrier state in porcine
    reproductive and respiratory syndrome virus infection. Veterinary
    Microbilloby 86:213-228.
    16. Kapur V, Elam MR, Pawlovich TM, Murtaugh MP, Genetic variation in
    porcine reproductive and respirator syndrome virus isolates in the
    midwestern United States. J Gen Virol, 1996 Jun; 77(Pt 6): 1271-6.
    17. Kamakawaa A., Thu H.T.V., Yamadac (2006), Epidemiological survey of
    viral disease of pigs in the Mekong delta of Viet Nam between1999 and
    2003, Veterynary microbiology 118, pp.47-56.
    18. Kegong Tian, X. Yu (2007), Emergence of Fatal PRRSV Varants:
    Unparalleled Outbreaks of Atypical PRRS in China and Molecular
    Dissection of the Unique Hallmark, PloS ONE 2(6). International PRRS
    Symposium.
    19. Meng, X, J,; Paul, P, S,; Halbur, P, G,; and Lum, M, A (1995),
    “Phylogenetic analysis of the putative M (ORF6) and N (ORF7) genes of
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...