Báo Cáo Giám sát môi trường Công ty TNHH Thép dong bang

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    ------------o0o-----------


    MỤC LỤC 1

    MỞ ĐẦU 3

    1. Đặt vấn đề 3

    2. Mục tiêu của báo cáo 3

    3. Tổ chức thực hiện 3

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP 4

    1.1. Giới thiệu chung 4

    1.2. Cơ sở pháp lý 4

    1.3. Thông tin về hoạt động sản xuất 5

    1.3.1. Quy trình công nghệ sản xuất 5

    1.3.2. Máy móc thiết bị 6

    1.3.3. Sản phẩm, công suất sản xuất 7

    1.4. Nhu cầu nguyên vật liệu, nhiên liệu 7

    1.4.1. Nhu cầu nguyên vật liệu 7

    1.4.2. Nhu cầu nhiên liệu 8

    1.5. Nhu cầu lao động 9

    1.6. Hiện trạng sử dụng mặt bằng nhà máy 9

    CHƯƠNG II: CÁC NGUỒN GÂY TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 10

    2.1. Nguồn phát sinh nước thải 10

    2.1.1. Nước thải sinh hoạt 10

    2.1.2. Nước thải sản xuất 10

    2.1.3. Nước sử dụng cho tưới cây xanh, PCCC (dự phòng), rò rĩ 10

    2.1.4. Nước mưa chảy tràn 10

    2.2. Nguồn phát sinh bụi và khí thải 11

    2.2.1. Do quá trình vận chuyển bốc dỡ nguyên liệu 11

    2.2.2. Do quá trình sản xuất 11

    2.3. Nguồn phát sinh chất thải rắn 11

    2.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 11

    2.3.2. Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại 11

    2.3.3. Chất thải nguy hại 12

    2.4. Nhiệt thừa 13

    2.5. Tiếng ồn và rung 13

    2.6. Dự báo rủi ro và sự cố môi trường 13

    2.6.1. Tai nạn lao động 13

    2.6.2. Sự cố cháy nổ 14

    CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU VÀ XỬ LÝ CÁCTÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG TIÊU CỰC ĐANG ÁP DỤNG 15

    3.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 15

    3.1.1. Nước thải sinh hoạt 15

    3.1.2. Nước thải sản xuất 16

    3.1.3. Nước mưa chảy tràn 17

    3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí 17

    3.2.1. Giảm thiểu ô nhiễm từ quá trình giao thông, vận chuyển 17

    3.2.2. Biện pháp giảm thiểu từ quá trình sản xuất 17

    3.3. Biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 18

    3.3.1. Chất thải rắn sinh hoạt 18

    3.3.2. Chất thải công nghiệp không nguy hại 18

    3.4. Giảm thiểu ô nhiễm nhiệt, tiếng ồn, chấn động 19

    3.5. Phòng chống và ứng cứu sự cố môi trường 19

    CHƯƠNG IV: CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 21

    4.1. Giám sát môi trường không khí 21

    4.1.1. Chất lượng không khí xung quanh 21

    4.1.2. Chất lượng không khí khu vực sản xuất 21

    4.2. Giám sát khí thải lò hơi 22

    4.3. Giám sát môi trường nước thải 23

    4.3.1. Nước thải sinh hoạt 23

    4.3.2. Nước thải sản xuất 24

    CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 26

    5.1. Kết luận 26

    5.2. Kiến nghị 27

    PHỤ LỤC 28


    MỞ ĐẦU

    1. Đặt vấn đề

    Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu xã hội ngày càng gia tăng, số lượng Nhà máy xí nghiệp tăng lên không ngừng. Cùng với sự gia tăng sản xuất thì vấn đề môi trường cũng ngày càng trở nên cấp thiết, ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng và luôn được sự quan tâm của người dân nói riêng và toàn xã hội nói chung.

    Nhằm đảm bảo sự phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trường theo xu hướng phát triển bền vững của toàn cầu, Công ty TNHH Thép DONG BANG thực hiện công tác bảo vệ môi trường như đã cam kết và công tác giám sát chất lượng môi trường theo định kỳ. Việc giám sát chất lượng môi trường nhằm đánh giá khả năng tác động của hoạt động sản xuất đến sức khỏe con người cũng như ảnh hưởng đến chất lượng môi trường xung quanh.

    2. Mục tiêu của báo cáo

    Khảo sát hiện trạng hoạt động sản xuất thép thanh và thép không gỉ. Đồng thời kiểm tra, đánh giá chất lượng môi trường không khí, nước và các giải pháp khắc phục.

    3. Tổ chức thực hiện

    Công ty TNHH Thép DONG BANG đã kết hợp với công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển Môi trường Đại Việt tiến hành thực hiện công tác giám sát chất lượng môi trường đợt 2 năm 2010.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...